tailieunhanh - Đề tài nghiên cứu khoa học: Một số khó khăn của giáo viên khi dạy dân ca cho trẻ ở các trường mầm non hiện nay

Đề tài được thực hiện nghiên cứu với mong muốn tìm hiểu những lý luận cơ bản nhất về dân ca, đặc biệt là dân ca lao động và dân ca trữ tình giao duyên của ba miền: Bắc, Trung, Nam nhằm giúp cho giáo viên mầm non có cái nhìn rõ ràng và sâu sắc hơn về dân ca. Đồng thời, tôi cũng muốn tìm hiểu về một số khó khăn của giáo viên mầm non khi dạy dân ca cho trẻ. . | CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM: 2007 Tên công trình MỘT SỐ KHÓ KHĂN CỦA GIÁO VIÊN KHI DẠY DÂN CA CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON HIỆN NAY Thuộc nhóm ngành: XH 1 Công trình nghiên cứu bao gồm các phần sau: Mở đầu I. Lý do chọn đề tài II. Lịch sử vấn đề III. Mục đích nghiên cứu IV. Nhiệm vụ nghiên cứu V. Giả thiết khoa học VI. Phƣơng pháp nghiên cứu VII. Đóng góp của đề tài VIII. Giới hạn đề tài IX. Cấu trúc đề tài Chương I: Cơ sở lý luận về dân ca và dạy dân ca cho trẻ mầm non §1. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non khi hát dân ca I. Khả năng về âm vực giọng hát II. Sự phát triển của tai nghe và trí nhớ âm nhạc III. Khả năng diễn đạt tiết tấu IV. Sự phát triển về ngôn ngữ §2. Cơ sở lý luận về dân ca I. Khái niệm dân ca II. Bản chất và đặc trƣng nghệ thuật dân ca III. Dân ca lao động và dân ca trữ tình giao duyên 1. Dân ca lao động và dân ca trữ tình giao duyên Bắc Bộ 2. Dân ca lao động và dân ca trữ tình giao duyên Trung Bộ 3. Dân ca lao động và dân ca trữ tình giao duyên Nam Bộ IV. Vai trò của dân ca trong việc góp phần giáo dục toàn diện cho trẻ Chương II: Thực trạng của việc dạy dân ca cho trẻ mầm non I. Kết quả điều tra thực trạng II. Dự giờ giáo viên III. Một số khó khăn của giáo viên mầm non khi dạy dân ca cho trẻ IV. Biện pháp khắc phục khó khăn của giáo viên mầm non khi hát dân ca V. Một số vấn đề cần lƣu ý đối với giáo viên mầm non khi dạy dân ca cho trẻ VI. Minh họa VII. Một số phƣơng án đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy học VIII. Một số phƣơng pháp cần lƣu ý khi dạy dân ca cho trẻ Chương III: Thực nghiệm sư phạm I. Mục đích thực nghiệm II. Nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm III. Tổ chức thực nghiệm IV. Đánh giá kết quả thực nghiệm Kết luận chung và đề xuất 2 MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài Trong cuộc sống của chúng ta ngày nay có rất nhiều loại hình giải trí khác nhau, trong đó có âm nhạc. Khi thƣởng thức âm nhạc, ta bắt gặp nhiều loại hình âm nhạc khác nhau, trong đó có một loại hình âm nhạc mà phần lớn mọi ngƣời đặc biệt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN