tailieunhanh - Bài giảng Kế toán tài chính 1 - Chương 6: Kế toán vốn chủ sở hữu (Phần 1)
Bài giảng "Kế toán tài chính 1 - Chương 6: Kế toán vốn chủ sở hữu" trình bày các nội dung: Một số khái niệm cơ bản, ghi nhận vốn chủ sở hữu, ứng dụng trên hệ thống tài khoản kế toán, tổ chức chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp. . | Chương 6-1 5/23/2012 1 Phần 1 KẾ TOÁN VỐN CHỦ SỞ HỮU Khoa Kế toán – Kiểm toán Đại học Mở TPHCM 2 Mục đích • Học xong chương này, người học có thể: • Giải thích được sự khác nhau về nguồn vốn hoạt động của các loại hình doanh nghiệp • Nắm được các yếu tố cấu thành nên vốn chủ sở hữu và phạm vi sử dụng nguồn vốn • Ghi chép được các nghiệp vụ tăng giảm vốn chủ sở hữu • Tổ chức và thực hiện chứng từ, sổ kế toán tổng hợp và chi tiết liên quan đến vốn chủ sở hữu. Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM 1 Chương 6-1 5/23/2012 3 Nội dung • Một số khái niệm cơ bản • Ghi nhận vốn chủ sở hữu • Ứng dụng trên hệ thống tài khoản kế toán • Tổ chức chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp 4 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM 2 Chương 6-1 5/23/2012 5 Một số chuẩn mực liên quan • VAS 01 – Chuẩn mực chung • VAS 21 – Trình bày báo cáo tài chính 6 Khái niệm vốn chủ sở hữu • Theo VAS 01 – Chuẩn mực chung: “ Vốn chủ sở hữu là giá trị vốn của doanh nghiệp, được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị tài sản của doanh nghiệp trừ nợ phải trả. Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM 3 Chương 6-1 5/23/2012 7 Phương trình kế toán = Tài sản Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Tài sản Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu 8 Các bộ phận cấu thành vốn chủ sở hữu GỒM 3 PHẦN CHÍNH • Vốn đầu tư của chủ sở hữu • Lợi nhuận chưa phân phối và các khoản dự trữ • Các khoản điều chỉnh trực tiếp vào vốn chủ sở hữu Khoa Kế toán - Kiểm toán Đại học Mở TPHCM 4 Chương 6-1 5/23/2012 9 Phương trình kế toán Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Tài sản Nợ phải trả Góp vốn/Rút vốn Kết quả KD+ Phân phối lãi LNCPP + CKDT Điều chỉnh trực tiếp Vốn chủ sở hữu Vốn góp của CSH Điều chỉnh TT 10 VỐN GÓP CỦA CHỦ SỞ HỮU • Vốn đầu tư của chủ sở hữu: chủ doanh nghiệp, vốn cổ phần, vốn của nhà nước cấp, vốn góp của các thành viên. Đối với công ty cổ phần là giá trị cổ phần đã phát hành theo mệnh giá. • Thặng dư vốn cổ phần: là chênh lệch giữa mệnh
đang nạp các trang xem trước