tailieunhanh - Giải bài tập Cấu tạo trong của thằn lằn SGK Sinh học 7

Tài liệu gồm phần tóm tắt các nội dung chính trong bài Cấu tạo trong của thằn lằn, các ví dụ minh họa cụ thể và phần hướng dẫn giải chi tiết, dễ hiểu giúp các em dễ dàng nắm bắt được nội dung bài học, tiết kiệm được thời gian và biết thêm các gợi ý giải bài tập nhanh chóng, hiệu quả hơn. Mời các em tham khảo! | A. Tóm Tắt Lý Thuyết Cấu tạo trong của thằn lằn Sinh học 7 Thằn lằn có những đặc điểm phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn: thở hoàn toàn bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn; tim xuất hiện vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành 2 nửa (4 ngăn chưa hoàn toàn). Máu nuôi cơ thể vẫn là máu pha. Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và hậu thuận cùng trực tràng có khả năng hấp thu lại nước. Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển. B. Ví dụ minh họa Cấu tạo trong của thằn lằn Sinh học 7 Ví dụ: Hệ tiêu hoá thằn lằn có những bộ phận nào?Chúng có đặc điểm gì khác hệ tiêu hoá ếch? Trả lời:  - Hệ tiêu hoá gồm (Miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già,l ỗ huyệt). Hệ tiêu hoá thằn lằn ruột đã phân hoá thành ruột non và ruột già (ruột già có khả năng hấp thụ lại nước) Ví dụ: Ruột già thằn lằn có khả năng hấp thụ lại nước có ý nghĩa gì trong đời sống thằn lằn khi sống trên cạn? Trả lời: Hấp thụ một phần nước(thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn) C. Giải bài tập về Cấu tạo trong của thằn lằn Sinh học 7 Dưới đây là 3 bài tập về cấu tạo trong của thằn lằn mời các em cùng tham khảo: Bài 1 trang 129 SGK Sinh học 7 Bài 2 trang 129 SGK Sinh học 7 Bài 3 trang 129 SGK Sinh học 7 Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website và download về máy để tham khảo dễ dàng  hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo: >> Bài trước: Giải bài tập Thằn lằn bóng đuôi dài SGK Sinh 7   >> Bài tiếp theo: Giải bài tập Đa dạng và vai trò của lớp giáp xác SGK Sinh .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN