tailieunhanh - Trở thành nhân viên không thể bị sa thải

Trong khi nền kinh tế vẫn chưa hoàn toàn ổn định trở lại, nguy cơ bị sa thải có thể xảy đến với bạn bất cứ lúc nào. Vì vậy, bạn cần không ngừng nỗ lực để đảm bảo một vị trí vững chắc trong công ty. trở thành nhân viên không thể bị sa thải 1. Tiết kiệm tiền cho công ty Nếu bạn có ý tưởng giúp công ty cắt giảm chi phí, hãy nhanh chóng trình bày với sếp. Dù đó là cải tiến kĩ thuật để làm giảm lượng giấy in hay cách hệ thống hóa lại quy. | Trở thành nhân viên không thể bị sa thải Trong khi nền kinh tế vẫn chưa hoàn toàn ổn định trở lại nguy cơ bị sa thải có thể xảy đến với bạn bất cứ lúc nào. Vì vậy bạn cần không ngừng nỗ lực để đảm bảo một vị trí vững chắc trong công ty. trở thành nhân viên không thể bị sa thải 1. Tiết kiệm tiền cho công ty Nếu bạn có ý tưởng giúp công ty cắt giảm chi phí hãy nhanh chóng trình bày với sếp. Dù đó là cải tiến kĩ thuật để làm giảm lượng giấy in hay cách hệ thống hóa lại quy trình cung cấp vật liệu hãy thể hiện với cấp trên rằng bạn thực sự quan tâm tới công ty. Kể cả nếu kế hoạch của bạn không được thông qua sếp cũng sẽ đánh giá cao những nỗ lực tiết kiệm cho công ty của bạn. 2. Lạc quan và tích cực Không ai muốn làm việc với một người suốt ngày chỉ biết phàn nàn và chê bai mọi thứ. Ai cũng sẽ cảm thấy mệt mỏi. Do đó thay vì kêu ca về tình hình kinh tế ảm đạm giá gas tăng hay về mẹ chồng. hãy tập trung vào những điều tích cực. Bạn nên chia sẻ những câu chuyện thành công của người khác lạc quan về công ty nói đùa khi thích hợp mỉm cười và tập trung tạo ra ảnh hưởng tích cực cho tương lai của công ty cũng như bản thân. 3. Làm việc nhiều giờ hơn Tất nhiên điều đó không có nghĩa là bạn phải làm việc tới nửa đêm quên cả những dịp quan trọng của gia đình. Đó là bạn phải chuẩn bị sẵn sàng để hoàn thành dự án. Trước kia bạn thường tan sở lúc 5 giờ và để lại một chút việc vào sáng ngày hôm sau. Nhưng giờ tốt hơn là ở lại thêm 30 phút hoặc một tiếng để hoàn thành hết công việc. Hoặc bạn cũng có thể đi làm sớm hơn 15 phút để chuẩn bị cho ngày làm việc. 4. Là một người lãnh đạo Chức danh của bạn không phải là một người quản lí nhưng bạn vẫn có thể hành động như vậy. Là người quản lí nghĩa là giúp đỡ người khác nắm được bức tranh toàn cảnh lên tiếng về những cải thiện và không chỉ nghĩ cho bản thân cho vị trí của mình mà còn cho cả mục tiêu chung của công ty. Các công ty đều cần người lãnh đạo nếu bạn có kĩ năng lãnh đạo chắc chắn công ty sẽ cần bạn. 5. Tránh xa những câu chuyện .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN