tailieunhanh - Báo cáo khoa học: Đánh giá tác động của các hoạt động kinh tế xã hội tới tính đa dạng sinh học của các rừng ngập mặn cửa sông, ven biển phía Nam Việt Nam
Đề tài nghiên cứu tập trung vào sự diễn tiến của thảm thực ngập mặn mà khu hệ sinh vật nước dưới nhiều tác động khác nhau, nhưng tập trung phân tích tác động của nghề khai thác thủy sản làm biến dạng hoàn toàn - hệ sinh thái rừng ngập mặn đưa đến những thay đổi to lớn điều kiện tự nhiên. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | TẬP 2 ----------------------------------------------- Báo cáo khoa học 2e2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẼ XÃ HỘI TỚI TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CÁC RỪNG NGẬP MẶN CỬA SÔNG, VEN BIỂN PHÍA NAM VIỆT NAM Tác giả: GS. ĐOÀN CẢNH, KS. PHẠM MIÊN, KS. ĐỖ BÍCH LỘC, KS. TRƢƠNG QUANG TÂM, KS. VŨ NGỌC LONG Phân viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quôc gia 1994 TẬP 2 ----------------------------------------------- Báo cáo khoa học 2e2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẼ XÃ HỘI TỚI TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA CÁC RỪNG NGẬP MẶN CỬA SÔNG, VEN BIỂN PHÍA NAM VIỆT NAM Tác giả: GS. ĐOÀN CẢNH, KS. PHẠM MIÊN, KS. ĐỖ BÍCH LỘC, KS. TRƢƠNG QUANG TÂM, KS. VŨ NGỌC LONG Phân viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quôc gia 1994 MỞ ĐẦU Giống nhƣ nhiều nƣớc đang phát triển khác ở trên thế giới, trong nhiều năm qua Việt Nam đã phải chịu nạn "ô nhiễm môi trƣờng" do nghèo đói. Sự tăng trƣởng dân số nhanh và chậm phát triển về kinh tế trong những thập kỷ vừa qua đã gia tăng sự suy giảm tài nguyên rừng, đất, nƣớc ngọt, biển; tổn thất không thể bồi hoàn về tài nguyên khoáng sản, năng lƣợng và mất đi sự giàu có về tài nguyên sinh vật. Chiến "tranh kéo dài gần nhƣ liên tục từ năm 1945 tới năm 1975 đã đem thêm vào tình trạng suy thoái vốn đã trầm trọng ấy những sự phá hoại to lớn về sinh thái. Sau lúc hòa bình đƣợc lập lại trên cả nƣớc vào năm 1975, việc khôi phục lại môi trƣờng bị hủy hoại, việc bảo vệ môi trƣờng và các tài nguyên thiên nhiên nhằm cải thiện đời sống của nhân dân và xúc tiến phát triển bền vững trở thành nhiệm vụ ƣu tiên hàng đầu của quốc gia. Năm 1985, Chƣơng trình quốc gia nghiên cứu về Tài nguyên và Môi trƣờng (TNMT) đã đề xuất vói Chính phủ - Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (CHXHCNVN) Chiến lƣợc quốc gia bảo vệ thiên nhiên và môi trƣờng (CLBV). Chiến lƣợc này đã xác định 5 nhiệm vụ bảo vệ chính, trong đó có: - Bảo vệ các quá .
đang nạp các trang xem trước