tailieunhanh - Bài giảng Khai thác thủy sản đại cương - Phần 8: Nghề câu
Bài giảng Khai thác thủy sản đại cương - Phần 8: Nghề câu trình bày những nội dung như: Giới thiệu về nghề câu, nguyên lý đánh bắt, phân loại nghề câu, cấu tạo ngư cụ câu, cần câu, dây câu, lưỡi câu, đốc câu. Mời các bạn tham khảo. | KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG Phần 8. Nghề câu Giới thiệu Có lịch sử phát triển rất lâu, rất phong phú và rộng khắp từ nội địa đến đại dương Nghề câu có nhiều ưu điểm: cấu tạo ngư cụ tương đối đơn giản khai thác có tính chọn lọc cao nên không tàn phá nguồn lợi và môi trường ít chi phí năng lượng khai thác các đối tượng có giá trị cao (cá ngừ, cá thu, mực, ) Được đông đảo các tầng lớp trong xã hội tham gia mà chủ yếu là trong nghề câu thể thao, giải trí Nguyên lý đánh bắt Câu có mồi Mồi câu được móc vào lưỡi câu Cá ăn mồi sẽ dính vào lưỡi câu Câu không mồi Dây câu có mật độ lưỡi cao và sắc Chặn thả ngang đường đi của cá Cá đi qua có thể bị vướng câu Phân loại nghề câu Dựa vào mồi: câu có mồi / không mồi Theo phương thức câu: câu trực tiếp / gián tiếp Theo ngư cụ: câu cần / câu ống / câu dây Theo số lượng lưỡi: câu 1 lưỡi / nhiều lưỡi Theo tính vận động: câu động / tĩnh Theo khu vực: câu ao / ruộng / sông / biển Cấu tạo ngư cụ câu Bao gồm: Cần câu (hoặc ống câu) Dây câu (hoặc nhợ câu) Lưỡi câu Chì câu Cần câu (ống câu) Thường làm bằng trúc, gỗ hoặc kim loại Có độ bền lớn (không bị gãy khi giựt cá) Có độ dẻo cao (cần câu có ngọn càng nhỏ và càng dẻo thì khả năng phát hiện cá câu và vướng câu càng cao) Mục đích cần câu: giúp phát hiện thời điểm cá cắn câu Giúp tạo xung lực và chiều hướng giựt dây câu Đôi khi không nhất thiết phải có cần câu, ví dụ câu ở biển Dây câu (nhợ câu) Giúp đưa mồi đến gần đối tượng câu Yêu cầu: Mãnh (cá khó phát hiện) Bền chắc: tùy đối tượng đánh bắt chọn độ bền và cỡ dây phù hợp Màu sắc: phù hợp màu nước Độ dài: đủ dài để đưa mồi đền gần đối tượng, có thể buộc cố định vào cần, hoặc tự động thả dài theo trục quấn Lưỡi câu Làm bằng thép hay hợp kim Lưỡi đơn / lưỡi kép Cấu tạo gồm 3 phần cơ bản: Đốc câu Thân câu Ngạnh câu Đốc câu Là nơi để buộc dây câu Yêu cầu: đảm bảo dây câu không bị duột ra khỏi lưỡi câu khi cá cắn câu Các dạng đốc câu: Thân câu và ngạnh câu Thân câu Hình dạng: uốn thẳng, uốn lượn tròn, uốn thẳng dài, uốn gảy khúc, uốn đặc . | KHAI THÁC THỦY SẢN ĐẠI CƯƠNG Phần 8. Nghề câu Giới thiệu Có lịch sử phát triển rất lâu, rất phong phú và rộng khắp từ nội địa đến đại dương Nghề câu có nhiều ưu điểm: cấu tạo ngư cụ tương đối đơn giản khai thác có tính chọn lọc cao nên không tàn phá nguồn lợi và môi trường ít chi phí năng lượng khai thác các đối tượng có giá trị cao (cá ngừ, cá thu, mực, ) Được đông đảo các tầng lớp trong xã hội tham gia mà chủ yếu là trong nghề câu thể thao, giải trí Nguyên lý đánh bắt Câu có mồi Mồi câu được móc vào lưỡi câu Cá ăn mồi sẽ dính vào lưỡi câu Câu không mồi Dây câu có mật độ lưỡi cao và sắc Chặn thả ngang đường đi của cá Cá đi qua có thể bị vướng câu Phân loại nghề câu Dựa vào mồi: câu có mồi / không mồi Theo phương thức câu: câu trực tiếp / gián tiếp Theo ngư cụ: câu cần / câu ống / câu dây Theo số lượng lưỡi: câu 1 lưỡi / nhiều lưỡi Theo tính vận động: câu động / tĩnh Theo khu vực: câu ao / ruộng / sông / biển Cấu tạo ngư cụ câu Bao gồm: Cần câu (hoặc ống câu) Dây câu (hoặc nhợ câu) .
đang nạp các trang xem trước