tailieunhanh - Đa dạng động vật rừng (thú, chim, bò sát, ếch nhái) tỉnh Cao Bằng

Với đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn, rừng và thảm thực vật đa dạng tạo điều kiện tích lũy sự đa dạng sinh học (ĐDSH) rất cao trong đó có hệ động vật hoang dã. Nhằm làm cơ sở cho công tác quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở Cao Bằng, nhóm tác giả đã tập trung nghiên cứu đánh giá hiện trạng đa dạng khu hệ thú, chim, bò sát, ếch nhái trên địa bàn, góp phần làm căn cứ cho việc xây dựng quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở Cao Bằng phục vụ cho chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường trong tỉnh và vùng lân cận. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 ĐA DẠNG ĐỘNG VẬT RỪNG (THÚ, CHIM, BÒ SÁT, ẾCH NHÁI) TỈNH CAO BẰNG ĐẶNG HUY HUỲNH Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam ĐINH VĂN HÙNG, NGUYỄN HỮU THẮNG Trung tâm Địa Môi trường và Tổ chức lãnh thổ, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam Cao Bằng là tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam, có toạ độ địa lý: từ 22o8’ đến 23o8’ vĩ độ Bắc; Từ 105o10’ đến 106o40’ kinh độ Tây giáp tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang, phía Nam giáp Bắc Kạn và Lạng Sơn. Phía Bắc và phía Đông giáp Bách Sắc và Sùng Tả tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) với đƣờng biên giới 314km. Với tổng diện tích tự nhiên là , trong đó diện tích rừng và đất rừng là chiếm 79,68% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh. Dân số là ngƣời, các dân tộc thiểu số chiếm 95%, đông nhất là dân tộc Tày, Nùng, Dao. Toàn tỉnh có 13 huyện, thành phố; 199 xã, phƣờng, thị trấn (Theo Quyết định số 512 QĐ-TTg, ngày 11/4/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Cao Bằng đến năm 2012, định hƣớng năm 2025). Kinh tế chủ yếu dựa vào nông - lâm nghiệp. Là một trong các tỉnh nghèo ở vùng Đông bắc Việt Nam. Với đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn, rừng và thảm thực vật đa dạng tạo điều kiện tích l y sự đa dạng sinh học (ĐDSH) rất cao trong đó có hệ động vật hoang dã. Nhằm làm cơ sở cho công tác quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở Cao Bằng, nhóm tác giả đã tập trung nghiên cứu đánh giá hiện trạng đa dạng khu hệ thú, chim, bò sát, ếch nhái trên địa bàn, góp phần làm căn cứ cho việc xây dựng quy hoạch bảo tồn ĐDSH ở Cao Bằng phục vụ cho chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trƣờng trong tỉnh và vùng lân cận. I. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Thời gian Để kiểm kê đánh giá đƣợc thành phần, hiện trạng của khu hệ động vật rừng trên địa bàn chúng tôi đã tiến hành 4 đợt: từ 10 4 2011 đến 20/4/2011; từ 15 11 2013 đến 26/11/2013; từ 18 6 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.