tailieunhanh - Phân lập và khảo sát một số chủng nấm sợi nội sinh từ cây Cóc đỏ (Lumnitzera littorea (Jack.) Voigt ), Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd.) và Đước bộp (Rhizophora mucronata Lam.) ở Cần Giờ
Nội dung bài viết tiến hành nghiên cứu: “Phân lập và khảo sát một số chủng nấm sợi nội sinh từ cây Cóc đỏ (Lumnitzera littorea (Jack.) Voigt ), Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd.) và Đước bộp (Rhizophora mucronata Lam.) ở Cần Giờ” nhằm bƣớc đầu quan sát, tuyển chọn và khảo sát một số đặc tính sinh học của các chủng nấm sợi nội sinh phân lập được. | HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 PHÂN LẬP VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỦNG NẤM SỢI NỘI SINH TỪ CÂY CÓC ĐỎ (Lumnitzera littorea (Jack) Voigt), CÓC TRẮNG (Lumnitzera racemosa Willd.) VÀ ĐƢỚC BỘP (Rhizophora mucronata Lam.) Ở CẦN GIỜ QUÁCH VĂN TOÀN EM Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh VÕ THỊ KIM YẾN Trường THPT Lý Thường Kiệt, LaGi, ình Thuận Giới Nấm rất đa dạng và có loại nấm nội sinh sống trong cây với nhiều hình thức khác nhau (cộng sinh, hội sinh hoặc kí sinh), khoảng 60-80% các loài thực vật trên thế giới có mối quan hệ cộng sinh với nấm nội sinh. Nhiều công trình khoa học đã chứng minh vai trò của nấm nội sinh mang lại những lợi ích to lớn, thiết thực đối với quá tr nh sinh trƣởng và phát triển của cây trồng trong điều kiện bất lợi của môi trƣờng. Nấm nội sinh làm tăng khả năng hút chất dinh dƣỡng, tăng khả năng quang hợp, cung cấp nƣớc, khoáng chất c ng nhƣ đạm cho các cây mà chúng sống nội sinh. Ngày nay, nhiều nấm nội sinh còn có tiềm năng trong công nghệ sinh học thông qua việc sản xuất nhiều hợp chất tự nhiên mới từ sản phẩm trao đổi chất bậc hai của chúng. Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về nấm nội sinh trên các đối tƣợng nhƣ Thông đỏ, cây Ca cao; Đƣớc, Mắm đen, Giá,. Tuy nhiên ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về nấm nội sinh rất ít. Đặc biệt, trên các cây rừng ngập mặn (RNM) Cần Giờ thì hầu nhƣ chƣa có công tr nh nghiên cứu nào về nấm nội sinh. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Phân lập và khảo sát một số chủng nấm sợi nội sinh từ cây Cóc đỏ (Lumnitzera littorea (Jack.) Voigt ), Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd.) và Đước bộp (Rhizophora mucronata Lam.) ở Cần Giờ” nhằm bƣớc đầu quan sát, tuyển chọn và khảo sát một số đặc tính sinh học của các chủng nấm sợi nội sinh phân lập đƣợc. I. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Địa điểm v thời gian Vƣờn thực vật ở Tiểu Khu II, xã Long H a, huyện Cần Giờ và Ph ng thí nghiệm Vi sinh, khoa Sinh Trƣờng ĐHSP TPHCM, từ tháng 9 2013 – .
đang nạp các trang xem trước