tailieunhanh - Tăng cường thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai thông qua nâng cao hiệu quả hợp tác giữa nhà nước và tư nhân trong nghiên cứu và phát triển (R&D)
Bài viết tập trung phân tích lợi ích mối quan hệ hợp tác giữa nhà nước và tư nhân trong quá trình thực hiện công tác nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp nhằm góp phần vào công cuộc phát triển nông nghiệp bền vững và thu hút đầu tư, từ đó, kiến nghị một số giải pháp góp phần hoàn thiện và nâng cao tính hiệu quả trong phối hợp hoạt động giữa hai đối tác này. | TẠP CHÍ KHOA HỌC - ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI, SỐ 10 - 2018 ISSN 2354-1482 TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG NAI THÔNG QUA NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỢP TÁC GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ TƯ NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN (R&D) Trương Thị Anh Đào1 Vũ Kiến Phúc2 TÓM TẮT Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là một xu thế tất yếu nhằm tạo ra những đột phá mới trong sản xuất nông nghiệp và thu hút nguồn vốn đầu tư dồi dào vào lĩnh vực này. Góp phần vào thành công của mục tiêu này chính là đẩy mạnh quá trình nghiên cứu và phát triển trong sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh sự hỗ trợ đáng kể từ các chính sách của Nhà nước, vai trò của các thành phần kinh tế tư nhân cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Bài viết tập trung phân tích lợi ích mối quan hệ hợp tác giữa nhà nước và tư nhân trong quá trình thực hiện công tác nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp nhằm góp phần vào công cuộc phát triển nông nghiệp bền vững và thu hút đầu tư, từ đó, kiến nghị một số giải pháp góp phần hoàn thiện và nâng cao tính hiệu quả trong phối hợp hoạt động giữa hai đối tác này. Từ khóa: Hợp tác giữa nhà nước và tư nhân, nghiên cứu và phát triển, phát triển nông nghiệp 1. Đặt vấn đề qua các liên kết sản xuất và tiêu dùng. Mô hình kinh điển được đưa ra bởi Theo quan điểm của Schultz (1964) [4], Lewis (1954) [1] và sau đó được mở nông nghiệp đóng vai trò quan trọng đối rộng bởi Ranis và Fei (1961) [2] dựa với tăng trưởng kinh tế với nhiệm vụ trên ý tưởng về lao động dư thừa trong đảm bảo sinh tồn cho xã hội, mà không ngành nông nghiệp. Với năng suất thấp có sự tăng trưởng là không thể. Hầu hết hơn trong nông nghiệp, tiền lương sẽ các nhà kinh tế và các nhà hoạch định cao hơn trong khu vực hiện đại, dẫn đến chính sách xác định tăng trưởng năng lao động chuyển từ nông nghiệp sang suất nông nghiệp như là một lý do hàng khu vực hiện đại, từ đó tạo ra tăng đầu khiến sản xuất lương thực toàn cầu trưởng kinh tế. Dựa trên mô hình tiếp tục đáp ứng nhu cầu lương .
đang nạp các trang xem trước