tailieunhanh - Bài giảng Chương trình dịch - Bài 12: Thuật toán phân tích CYK

Bài giảng Chương trình dịch - Bài 12: Thuật toán phân tích CYK bao gồm những nội dung về khắc phục hạn chế của các phương pháp thử-sai, các phương pháp phân tích cú pháp vạn năng, áp dụng quy hoạch động vào phân tích cú pháp, thuật toán Cocke – Younger – Kasami. | CHƯƠNG TRÌNH DỊCH BÀI 12: THUẬT TOÁN PHÂN TÍCH CYK Nội dung 1. 2. 3. 4. Khắc phục hạn chế của các phương pháp thử-sai Các phương pháp phân tích cú pháp vạn năng Áp dụng quy hoạch động vào phân tích cú pháp Thuật toán Cocke – Younger – Kasami (CYK) Dạng chuẩn Chomsky (CNF) Ý tưởng Mã minh họa Đánh giá thuật toán 5. Bài tập TRƯƠNG XUÂN NAM 2 Phần 1 Khắc phục hạn chế của các phương pháp thử-sai TRƯƠNG XUÂN NAM 3 Các hạn chế của thử-sai Hai thuật toán thử-sai cơ bản top-down và bottomup đều có những hạn chế về văn phạm đầu vào Top-down: văn phạm không có đệ quy trái Bottom-up: văn phạm không có suy dẫn rỗng và không có kí hiệu đệ quy (A ⇒+ A) Các thuật toán thử-sai có hạn chế về mặt tốc độ Tốc độ chấp nhận được với một số văn phạm đơn giản và đơn nghĩa, đầu vào ngắn Trường hợp xấu có độ phức tạp tính toán hàm mũ Không có cơ chế hiệu quả loại bỏ sự trùng lặp về kết quả (chẳng hạn như nhiều suy dẫn tương đương) TRƯƠNG XUÂN NAM 4 Các hạn chế của thử-sai Nguyên nhân của những hạn chế này Hạn chế do bản thân cơ chế hoạt động của thử-sai Không có cơ chế loại bỏ các phương án chắc-chắn-sai Ví dụ: quá trình suy dẫn S thành w = abcdefg S ⇒ ⇒ abcAx ⇒ ⇒ abcdefg Ta nhận thấy phương án có chuỗi trung gian abcAx hoàn toàn không thể đạt được chuỗi w mong muốn Vì x là kí hiệu không kết thúc, nó luôn luôn tồn tại trong các suy dẫn tiếp theo, trong khi chuỗi w không chứa x Thuật toán thử sai tốt ~ cắt nhánh sớm? TRƯƠNG XUÂN .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.