tailieunhanh - Đa dạng di truyền loài dầu song nàng ở rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai

Bài viết tập trung đánh giá mối quan hệ di truyền bằng chỉ thị SSR giữa các cá thể trưởng thành loài dầu song nàng ở rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. bài viết. | TAPĐa CHI SINH HOCloài 2016, dạng di truyền dầu38(1): song 81-88 nàng DOI: ĐA DẠNG DI TRUYỀN LOÀI DẦU SONG NÀNG (Dipterocarpus dyeri) Ở RỪNG PHÒNG HỘ TÂN PHÚ, TỈNH ĐỒNG NAI Nguyễn Thị Hải Hà1, Nguyễn Minh Đức2, Đặng Phan Hiền1, Vũ Đình Duy3,6, Nguyễn Lê Anh Tuấn5, Trương Hữu Thế5, Phạm Quý Đôn4, Nguyễn Minh Tâm3* 1 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam 3 Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam, *ngtam@ 4 Trung tâm Lâm nghiệp Biên Hòa 5 Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đồng Nai, 6 College of Life Sciences, Northwest A&F University, Yangling, Shaanxi, 712100 2 TÓM TẮT: Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri) là loài phân bố rộng trong rừng nhiệt đới núi thấp Đông Nam bộ. Do khai thác quá mức vào những năm 1980 và 1990, cùng với sự thu hẹp nơi sống, loài D. dryeri được đưa vào sách đỏ Việt Nam năm 2007 và cần được bảo vệ. Để bảo tồn D. dryeri ở rừng phòng hộ Tân Phú, đa dạng di truyền loài đã được điều tra trên cơ sở phân tích 8 lô cút microsatellite (SSR), tất cả 60 cá thể trưởng thành với đường kính ngang ngực 39-97 cm (trung bình 65,7 cm) đã được phân tích. Tám lô cút đều có kết quả đa hình. Tổng số 30 alen đã được ghi nhận cho tất cả lô cút nghiên cứu. Chỉ số băng đa hình (PIC) cho mỗi cặp mồi đa hình trung bình 0,459 (0,113-0,727) và chỉ ra mức độ đa hình cao. Các giá trị đặc điểm của mỗi cặp mồi SSR cũng được xác định, Rp (2,653), PD (0,619) và MI (1,190). Dẫn liệu chỉ mức độ đa dạng di truyền D. dryeri ở Tân Phú cao, số alen cho một lô cút là A = 3,7, hệ số gen dị hợp tử quan sát HO = 0,375, gen di hợp tử kỳ vọng HE = 0,427 và hệ số cận noãn cao FIS = 0,064. Phân tích mối quan hệ di truyền đã hình thành các nhóm khác nhau. Các cá thể có khoảng cách địa lý gần nhau thường kết hợp với nhau và hình thành một nhóm riêng biệt. Hiện tượng suy giảm kích thước quần thể cũng được tìm thấy ở quần thể Gia .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN