tailieunhanh - Bài giảng Toán rời rạc và lý thuyết đồ thị: Bài 2 - Võ Tấn Dũng
Bài giảng "Toán rời rạc và lý thuyết đồ thị - Bài 2: Phép đếm" cung cấp cho người học các kiến thức về lý thuyết tập hợp và ánh xạ bao gồm: Định nghĩa tập hợp, các phép toán tập hợp, khái niệm ánh xạ, phân loại ánh xạ,. . | LÝ THUYẾT TẬP HỢP Định nghĩa Tập hợp 1. Khái niệm Tập hợp là nhóm đối tượng ta quan tâm. Phải được xác định tốt. x∈A x∈A Ví dụ: 1) Tập hợp sinh viên của một trường đại học. 2) Tập hợp các số nguyên 3) Tập hợp các trái táo trên một cây cụ thể. Lực lượng của tập hợp Định nghĩa Số phần tử của tập hợp A được gọi là lực lượng của tập hợp, kí hiệu |A|. Nếu A có hữu hạn phần tử, ta nói A hữu hạn. Ngược lại, ta nói A vô hạn. Ví dụ. N, Z, R, là các tập vô hạn X = {1, 3, 4, 5} là tập hữu hạn |X|=4 Cách xác định tập hợp Liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp A={1,2,3,4,a,b} Động Vật = {Chó, Mèo, Heo, Gà, Vịt} X={0,1,4,9,16,25,36,49,64,81,100} Đưa ra tính chất đặc trưng B={ n N | n chia hết cho 3} Y={ n N | n là số nguyên tố} Quan hệ giữa các tập hợp Tập hợp con A là tập con của B nếu mọi phần tử của A đều nằm trong B. Ký hiệu: A ⊂ B. Hai tập hợp bằng nhau A = B nếu mọi phần tử của A đều nằm trong B và .
đang nạp các trang xem trước