tailieunhanh - Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá cường độ chịu nén vùng neo bê tông cốt sợi thép
Bài viết Nghiên cứu thực nghiệm đánh giá cường độ chịu nén vùng neo bê tông cốt sợi thép trình bày kết quả thí nghiệm sử dụng bê tông cốt sợi thép (BTCST) để gia cường vùng neo cho kết cấu bê tông dự ứng lực, nhằm khắc phục nhược điểm cường độ bê tông khi căng kéo không đảm bảo dẫn đến phá hủy đầu dầm. | T¹p chÝ KHKT Má - §Þa chÊt, sè 45, 01-2014, KHAI THÁC MỎ & XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM (trang 38-48) NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ CHỊU NÉN VÙNG NEO BÊ TÔNG CỐT SỢI THÉP TRẦN MẠNH HÙNG, Trường Đại học Mỏ - Địa chất TRẦN THU HÀ, Công ty Freyssinet Vietnam Tóm tắt: Bài báo trình bày kết quả thí nghiệm sử dụng bê tông cốt sợi thép (BTCST) để gia cường vùng neo cho kết cấu bê tông dự ứng lực, nhằm khắc phục nhược điểm cường độ bê tông khi căng kéo không đảm bảo dẫn đến phá hủy đầu dầm. Kết quả thí nghiệm đã cho thấy một số ưu điểm của BTCST là có thể tăng cường độ 7 ngày tuổi của bê tông và độ dẻo dai của kết cấu, cho phép căng kéo cáp dự ứng lực sớm hơn so với sử dụng bê tông thường, làm tăng tiến độ thi công. Đồng thời, sử dụng BTCST có thể giảm số lượng cốt thép thường gia cường vùng neo mà vẫn đảm bảo điều kiện chịu lực. ứng suất nén dọc phân bố đều tới đầu dầm được 1. Mở đầu Kết cấu dầm bê tông dự ứng lực kéo sau gọi là vùng neo (Anchorage zone) (hình 1). (BTDƯL) đã từ lâu được sử dụng phổ biến trong các công trình xây dựng nhờ vào ưu điểm Do có sự tập trung ứng suất tại vùng neo có khả năng chịu lực tốt hơn so với bê tông cốt nên đây là vùng thường xảy ra các hiện tượng thép thường. Tuy nhiên trong dầm BTDƯL kéo phá hủy nếu kết cấu không được thiết kế một sau, đầu neo sẽ truyền lực căng cáp lên bê tông cách phù hợp. Trên thực tế người ta phải sử qua một tấm đỡ (Bearing plate) có diện tích dụng các lưới cốt thép và các cốt đai xoắn để chịu tải nhỏ và gây nên một ứng suất nén cục bộ gia cường cho đầu neo cáp dự ứng lực căng sau. rất lớn cùng với sự phân bố lại ứng suất trong Tuy nhiên trong nhiều trường hợp do mật độ cốt bê tông ngay sau thiết bị neo. Kết quả thí thép dự ứng lực cao dẫn đến phải bố trí dày đặc nghiệm cho thấy các ứng suất nén dọc tập trung một lượng cốt thép gia cường, dẫn đến khả năng ngay sau tấm đỡ có xu hướng phân tán vào thiếu hụt bê tông trong vùng neo khi đổ bê tông trong dầm và đạt tới sự phân bố đều tại một vị gây phá .
đang nạp các trang xem trước