tailieunhanh - Một số phương pháp địa tin học trong đánh giá tài nguyên khoáng, ứng dụng cho khoáng sản vàng gốc khu vực Phước Sơn, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam
Bài viết Một số phương pháp địa tin học trong đánh giá tài nguyên khoáng, ứng dụng cho khoáng sản vàng gốc khu vực Phước Sơn, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam giới thiệu kết quả bước đầu ứng dụng một số phương pháp địa tin học (viễn thám, hệ thông tin địa lý và mô hình số) trong đánh giá tài nguyên khoáng, ứng dụng cho khu vực Phước Sơn, Quảng Nam, nơi khá đặc trưng về vàng gốc của Việt Nam. | T¹p chÝ KHKT Má - §Þa chÊt, sè 43, 7-2013, MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐỊA TIN HỌC TRONG ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN KHOÁNG, ỨNG DỤNG CHO KHOÁNG SẢN VÀNG GỐC KHU VỰC PHƯỚC SƠN, HUYỆN PHƯỚC SƠN, TỈNH QUẢNG NAM LÊ VĂN LƯỢNG, ĐỖ VĂN ĐỊNH, Văn phòng Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản TRƯƠNG XUÂN LUẬN, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tóm tắt: Địa tin học ứng dụng chưa nhiều ở Việt Nam. Bài báo giới thiệu kết quả bước đầu ứng dụng một số phương pháp địa tin học (viễn thám, hệ thông tin địa lý và mô hình số) trong đánh giá tài nguyên khoáng, ứng dụng cho khu vực Phước Sơn, Quảng Nam, nơi khá đặc trưng về vàng gốc của Việt Nam. Kết quả nghiên cứu, ngoài có được bộ cơ sở dữ liệu số (cả trong môi trường hệ thông tin địa lý), đã hỗ trợ rất tốt trong phân vùng triển vọng về vàng gốc. Trong vùng, với 100km2, các tác giả đã phân được ba mức triển vọng: Rất triển vọng (Khu Bãi Đất, Bãi Gõ); Triển vọng (Bãi Chuối, Bãi Gió, Trà Long-Suối Cây, K7, Bơ và Chưa rõ triển vọng (khu Bãi Bướm, Vàng Nhẹ) Kết quả nghiên cứu còn xây dựng các mô hình số giúp nhận thức khách quan không gian chứa quặng, không thể thiếu để đánh giá tài nguyên trữ lượng vàng hiệu quả hơn. Bắc - Tây Nam và á kinh tuyến. Hệ thống 1. Sơ lược về khu vực nghiên cứu Khu vực Phước Sơn thuộc đới Nam Ngãi là phương á kinh tuyến và phương tây bắc – đông phần rìa phía Bắc khối nhô Kon Tum, có cấu nam đóng vai trò quan trọng trong tạo, khống trúc địa chất phức tạp; gồm các trầm tích từ chế và cả làm phức tạp hóa cấu trúc chứa Proterozoi đến Neogen: Hệ tầng Khâm Đức quặng. Nếp lồi Ngok Ko Nol với hai cánh (PR2-3kđ) được đặc trưng bởi các đá metabasic, không đối xứng, chưa phát hiện biểu hiện metapelit xen metabasic và metapelit, thấu kính khoáng hoá. Đáng chú ý là nếp lồi Bãi Đất – Bãi Gõ với góc dốc của hai cánh 40-600. Cánh đá hoa; Phân Hệ tầng Núi Vú dưới (PR3- 1nv1) phải phân bố các mạch thạch anh – sulfua – đa gồm các đá phun trào mafic bị biến đổi không đều kim – vàng đạt giá trị công nghiệp (tại Bãi Gõ, đá phiến thạch .
đang nạp các trang xem trước