tailieunhanh - Thư viện công cộng và công tác phục vụ người nghèo
Điểm qua vài nét về người nghèo trên thế giới và ở Việt Nam. Sơ lược về một số nhu cầu thông tin cơ bản của người nghèo. Liệu thư viện công cộng có phải là kênh thông tin hợp lý cho người nghèo khi mà họ còn gặp phải quá nhiều rào cản trong việc tiếp cận? Một số khuyến nghị nhỏ để các thư viện công cộng có thể làm tốt hơn nữa công tác phục vụ đối tượng đặc thù này! | THƯ VIỆN CÔNG CỘNG VÀ CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƯỜI NGHÈO Ngô Thị Hồng Điệp Tóm tắt: Điểm qua vài nét về người nghèo trên thế giới và ở Việt Nam. Sơ lược về một số nhu cầu thông tin cơ bản của người nghèo. Liệu thư viện công cộng có phải là kênh thông tin hợp lý cho người nghèo khi mà họ còn gặp phải quá nhiều rào cản trong việc tiếp cận? Một số khuyến nghị nhỏ để các thư viện công cộng có thể làm tốt hơn nữa công tác phục vụ đối tượng đặc thù này! 1. NGƯỜI NGHÈO – HỌ LÀ AI? Theo World Bank, người nghèo là người có mức thu nhập dưới . Theo Hội Thư viện Mỹ (2017), người nghèo “ chịu ảnh hưởng bởi một loạt những hạn chế bao gồm thất học, bệnh tật, bị tách biệt về mặt xã hội, vô gia cư, chịu cảnh đói khát, bị kỳ thị đối xử ” Ở Việt Nam, theo số liệu thống kê của World Bank, người nghèo chiếm tỷ lệ (2012) và (2014). Theo số liệu thống kê của Ngân hàng phát triển Châu Á ADB (tháng 4/2017), ở Việt Nam, có 7% tổng dân số sống dưới ngưỡng nghèo quốc gia. Theo Quyết định 59/2015/QĐ-TTg ngày 19 tháng 11 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020, chuẩn nghèo đa chiều Việt Nam được xây dựng dựa trên một số tiêu chí cụ thể, trong đó bao gồm “hộ nghèo là hộ gia đình không có thành viên nào sử dụng thuê bao điện thoại và internet, gia đình không có tài sản nào trong số các tài sản sau: tivi, đài, máy vi tính; không nghe được hệ thống loa đài truyền thanh xã/thôn”. Như vậy, có thể thấy rõ rằng người nghèo có mức sống rất thấp, gặp rất nhiều thiệt thòi, ít có cơ hội tiếp cận thông tin và các dịch vụ viễn thông. Nghiên cứu của nhiều nước cho thấy lợi ích thực sự của tăng trưởng kinh tế ít đến được với nhóm người chịu thiệt thòi này. 2. NHU CẦU THÔNG TIN CỦA NGƯỜI NGHÈO Người nghèo luôn ở trong tình trạng “nghèo thông tin”. Với cuộc sống đầy bươn chải, luôn trong tình trạng thiếu thốn về mọi mặt, những thông tin mà người nghèo cần luôn gắn liền với nhu cầu sống cơ bản của họ, cụ thể là: - Thông .
đang nạp các trang xem trước