tailieunhanh - Hướng dẫn giải bài bài 4,5,6,7,8,9,10 trang 36,37,38,39 Đại số 9 tập 2

Tài liệu tóm tắt lý thuyết đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0) và hướng dẫn giải bài bài 4,5,6,7,8,9,10 trang 36,37,38,39 Đại số 9 tập 2 là tài liệu hữu ích dành cho các em học sinh vừa ôn tập lý thuyết vừa thực hành giải bài tập nhằm củng cố lại kiến thức trong chương trình Toán lớp 9. Mời các em cùng tham khảo. | Nhằm giúp các em nắm bắt kiến thức môn học cũng như phương pháp giải bài tập hiệu quả, mời các em tham khảo đoạn trích "Hướng dẫn giải bài bài 4,5,6,7,8,9,10 trang 36,37,38,39 Đại số 9 tập 2: Đồ thị của hàm số y = ax² (a ≠ 0)" dưới đây. Ngoài ra, các em có thể xem lại bài tập "Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 30,31 Đại số 9 tập 2" Hướng dẫn và giải bài tập trang 36,37,38,39 SGK Toán 9 tập 2: Đồ thị hàm số y = ax² (a ≠ 0) Bài 4 trang 36 SGK Toán 9 tập 2 – Chương 4 Cho hai hàm số: Điền vào những ô trống của các bảng sau rồi vẽ hai đồ thị trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Nhận xét về tính đối xứng của hai đồ thị đối với trục Ox. Đáp án và hướng dẫn giải bài 4: – Đồ thị                     + Bảng giá trị Hai đồ thị đối xứng nhau qua trục Ox. Bài 5 trang 37 SGK Toán 9 tập 2 – Chương 4 Cho ba hàm số: y = ; y = x2 ; y = 2x2 . a) Vẽ đồ thị của ba hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm ba điểm A, B, C có cùng hoành độ x = -1,5 theo thứ tự nằm trên ba đồ thị. Xác định tung độ tương ứng của chúng. c) Tìm ba điểm A’, B’, C’ có cùng hoành độ x = 1,5 theo thứ tự nằm trên ba đồ thị. Kiểm tra tính đối xứng của A và A’, B và B’, C và C’. d) Với mỗi hàm số trên, hãy tìm giá trị của x để hàm số đó có giá trị nhỏ nhất. Đáp án và hướng dẫn giải bài 5: a) Vẽ đồ thị b) Gọi yA, yB, yC lần lượt là tung độ các điểm A, B, C có cùng hoành độ x = -1,5. Ta có: yA = 1/2 . (-1,5)2 = 1/2 . 2,25 = 1,125 yB = (-1,5)2 = 2,25 yC = 2 (-1,5)2 = 2 . 2,25 = 4,5 c) Gọi yA, yB, yC’ lần lượt là tung độ các điểm A’, B’, C’ có cùng hoành độ x = 1,5. Ta có: yA, = 1/2 . 1,52 = 1/2 . 2,25 = 1,125 yB, = 1,52 = 2,25 yC’ = 2 . 1,52 = 2 . 2,25 = 4,5 Kiểm tra tính đối xứng: A và A’, B và B’, C và C’ đối xứng với nhau qua trục tung Oy. d) Với mỗi hàm số đã cho ta đều có hệ số a > 0 nên O là điểm thấp nhất của đồ thị. Khi đó ta có x = 0. Vậy x = 0 thì hàm số có giá trị nhỏ nhất. Bài 6 trang 38 SGK Toán 9 tập 2 – Chương 4 Cho hàm số y = f(x) = x2. a) Vẽ đồ thị .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN