tailieunhanh - Hội nhập văn hóa công giáo với văn hóa bản địa trong vùng các tộc người thiểu số ở Kon Tum

Bài viết nghiên cứu sự giao thoa giữa văn hóa Công giáo và văn hóa bản địa các tộc người ở Kon Tum từ góc độ di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Những sản phẩm văn hóa nổi bật đã minh chứng cho quá trình thích nghi, tiếp biến và hội nhập của văn hóa Công giáo từ những buổi đầu du nhập vào Việt Nam. | L˚ c H nh: H i nh p v n h‚a C“ng giŸo. HỘI NHẬP VĂN HÓA CÔNG GIÁO VỚI VĂN HÓA BẢN ĐỊA TRONG VÙNG CÁC TỘC NGƯỜI THIỂU SỐ Ở KON TUM 82 TS. LÊ C H NH* TÓM TẮT Bài viết nghiên cứu sự giao thoa giữa văn hóa Công giáo và văn hóa bản địa các tộc người ở Kon Tum từ góc độ di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Những sản phẩm văn hóa nổi bật đã minh chứng cho quá trình thích nghi, tiếp biến và hội nhập của văn hóa Công giáo từ những buổi đầu du nhập vào Việt Nam. Từ khóa: văn hóa Công giáo, Kon Tum. ABSTRACT The paper mentions the integration between Christian culture and indigenous culture of ethnic groups in Kon Tum province from intangible and tangible perspectives. Outstanding cultural products have proved the adaptation process, acculturation and integration of Christian culture since its introduction into Vietnam. Key words: Christian culture, Kon Tum. ạo Công giáo du nhập vào Việt Nam từ năm 1533, với sự xuất hiện của giáo sĩ Inêkhu ở làng Ninh Cường và Quần Anh, huyện Nam Chân và làng Trà Lũ, huyện Giao Thủy (thuộc tỉnh Nam Định ngày nay)1. Trong gần 5 thế kỷ du nhập và phát triển ở Việt Nam, đạo Công giáo đã có một quá trình hội nhập và tiếp biến với văn hóa Việt Nam trong nhiều lĩnh vực. Về văn hóa phi vật thể, đạo Công giáo đã có sự hội nhập về đức tin, hội nhập về nghi lễ và lối sống Công giáo Về văn hóa vật thể, đạo Công giáo thể hiện sự hội nhập của mình với văn hóa bản địa qua các cơ sở thờ tự, tranh, tượng thờ (đức Mẹ Maria ) mang đậm dấu ấn bản địa. Đề tài Nghiên cứu về vấn đề hội nhập văn hóa Công giáo với văn hóa bản địa là một đề tài rộng, bởi sự hội nhập văn hóa Công giáo trong các lĩnh vực, như: âm nhạc, ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ ở mỗi cộng đồng tộc người là phong phú và đa dạng. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra có sự tương đồng và khác biệt trong hội nhập văn hóa Công giáo giữa cộng đồng người Việt và cộng đồng tộc người thiểu số. Trong đó lại có sự tương đồng và Đ * Vi n Nghiên c u Châu Phi và Trung Đông khác biệt giữa các cộng .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.