tailieunhanh - Hướng dẫn giải bài 40,41,42,43,44,45,46 trang 27 tập 2
Tài liệu tóm tắt lý thuyết ôn tập chương 3 Đại số 9 tập 2 và hướng dẫn giải bài 40,41,42,43,44,45,46 trang 27 trình bày kiến thức lý thuyết và cách giải bài tập về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, từ đó các em có thể kiểm tra, ôn tập, củng cố kiến thức đồng thời nắm vững được phương pháp, phân loại được các dạng bài tập. Mời các em tham khảo. | Để tham khảo "Hướng dẫn giải bài 40,41,42,43,44,45,46 trang 27 tập 2: Ôn tập chương 3 Đại số 9 tập 2" dễ dàng hơn, các em vui lòng đăng nhập tài khoản trên trang để tải về máy. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập tiếp theo "Hướng dẫn giải bài 31,32,33,34,35,36,37,38,39 trang 23,24,25 SGK Toán 9 tập 2" Hướng dẫn giải bài tập ôn tập chương 3 Toán 9 tập 2 – Đại số Bài 40 trang 27 SGK Toán 9 tập 2 – ôn tập chương 3 Giải các hệ phương trình sau và minh họa hình học kết quả tìm được. Đáp án và hướng dẫn giải bài 40: a) Ta giải hệ Không có giá trị x, y nào thỏa mãn hệ phương trình đã cho. Hệ vô nghiệm. Hai đường thẳng 2x + 5y = 2 và 2/5x + y = 1 song song với nhau. b) Giải hệ này, ta được nghiệm (x;y) =(2;-1) c) Hệ đã cho vô số nghiệm. Công thức tổng quát Bài 41 trang 27 SGK Toán 9 tập 2 – Ôn tập chương 3 Giải các hệ phương trình sau: Hướng dẫn câu b) Đặt ẩn phụ. Đáp án và hướng dẫn giải bài 41: a) Nhân phương trình (1) cho √5 và phương trình (2) cho (1+√3) rồi cộng vế theo vế ta được: 3x = 1+√3+√5 ⇔x = (1+√3+√5)/3 Nhân phương trình (1) cho (1-√3) và phương trình (2) cho -√5 rồi cộng vế theo vế ta được: -3y = 1-√3-√5 ⇔ y = (-1+√3+√5)/3 Vậy nghiệm của hệ phương trình là: b) Điều kiện x≠-1 và y≠-1 Đặt ẩn phụ: Hệ đã cho trở thành Giải hệ này ta có: Bài 42 trang 27 SGK Toán 9 tập 2 – Ôn tập chương 3 Giải hệ phương trình trong mỗi trường hợp: a) m = -√2 b) m = √2 c) m = 1 Đáp án và hướng dẫn giải bài 42: a) Với m = -√2, ta có: Hệ Phương trình này vô nghiệm. b) Với m = √2, ta có: Hệ Phương trình này có vô số nghiệm (x; 2x -√2) c) Với m = 1, ta có: Bài 43 trang 27 SGK Toán 9 tập 2 – Ôn tập chương 3 Hai người ở hai địa điểm A và B cách nhau 3,6 km, khởi hành cùng một lúc, đi ngược chiều nhau và gặp nhau ở một địa điểm cách A là 2 km. Nếu cả hai cùng giữ nguyên vận tốc như trường hợp trên, nhưng người đi chậm hơn xuất phát trước người kia 6 phút thì họ sẽ gặp nhau ở chính giữa quãng đường. Tính vận tốc của mỗi người. Đáp án và hướng dẫn giải bài 43: .
đang nạp các trang xem trước
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Hướng dẫn giải bài 33,34,35,36,37,38,39,40,41,42,43 trang 93,94,95,96 SGK Toán 9 tập 1
11
215
0