tailieunhanh - Giáo trình Xử lý nước thải (Tái bản): Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 trình bày các nội dung: Xử lý và sử dụng cặn - Nước thải, khử trùng nước thải - xả nước đã xử lý vào nguồn, sơ đồ chung của trạm xử lý nước thải, cơ sở kỹ thuật của trạm xử lý nước thải, thu thập tài liệu về cơ sở để thiết kế hệ thống thoát nước. . | Chương IV XỬ LÝ VÀ SỬ DỤNG CẶN NƯỚC THẨI 4 1. ĐẶC TÍNH CỦA CẶN LẲNG VÀ PHƯỎNG PHÁP xử LÝ Trên các trạm xử lý thường có khói lượng cẫn lắng tương đối lớn từ song chốn rác bể lắng lần một lần hai . Rác giữ lại ở song chắn rác sau khi nghiền nhỏ thì đổ vào kênh trước song chắn và được giữ lại ở bể lắng một và bể lắng hai. Cặn lắng trong các bể lắng một gọi là cặn tươi 1. Trên các trạm xử lý sinh học có bể Bỉôphin thì cặn lắng ở bể lắng hai là màng vi sinh côn sau bề Aerôten - bùn hoạt tính. Bùn hoạt tính một phần cho tuần hoàn trở lại Aerôten cỏn phần khác - phần dư sau khi cho qua bể nén giảm độ ẩm và thể tích thì chuyển đến các công trình xử lý cặn. Khi khử trùng củng có một ít cặn lắng trong các bể tiếp xúc. Cặn này không chuyền đến công trình xử lý căn vì có chứa chất khử trùng làm hại đến sự phát triển của các vi sinh vật trong các công trình. Cặn tươi 1 khó bảo quản có mùi khó chịu nguy hiểm về phương diện vệ sinh vì chứa nhiều trứng giun sán do đó hạn chế việc sử dụng nó. Song nếu chúng được xử lý trong các bể phân huỷ thì sẽ làm mát mùi dễ làm khô đảm bảo vệ sinh và bảo tồn được các thành phần phân bón. Thành phần chủ yéu của cặn tươi 80-85 hyđrát các bon các chất béo và protein còn 15-20 là Lognhin phức chát đất mùn. Độ ẩm của cặn 92-96 . Bùn hoạt tính thường ở dạng huyền phù chứa keo bông vô định hình gồm các vi sinh vật hiếu khí có cấu tạo đơn giản và những phần chất hữu cơ nhiễm bẩn trong nước thải. Bùn hoạt tính có độ ẩm cao sau bể Aerôten 99 2 - 99 7 sau bể Biôphin màng vi sinh 96- 96 5 . Công thức cáu tạo hốa học của bùn hoạt tính thường dùng trong các tính toán là . Tuy nhiên đối với từng loại nước thảỉ trong những trường hợp cụ thổ nào đó có thể khác thường xác định bằng thực nghiệm. Nói chung cặn tươi11 cũng như bùn hoạt tính đều dế phân hủy thối rữa. Phân hủy cặn lắng thực hiện trong hai điều kiện ky khí không cần ôxy không khí và hiếu khí cẩn ôxy không khí . Trong trường hợp thứ nhất gọi là phân hủy kỵ khí hay là lên men còn .