tailieunhanh - Ebook Tổng hợp hữu cơ (Tập 1): Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Tổng hợp hữu cơ (Tập 1)" cung cấp cho người học các kiến thức: Phản ứng Diels - Alder và ứng dụng trong tổng hợp hữu cơ, phản ứng cộng vòng lưỡng cực (3+2) của nitron. nội dung chi tiết. | PHẢN ỨNG DIELS-ALDER VÀ ỨNG DỤNG TRONG TÔNG HỢP HỮU Cơ 1. Phản ứng Diols-Alder LL Đại cương về phía cạnh cơ chế các phản ứng hữu cơ có thổ chia làm ba loại ion gốc và pcrỉcyclic. Trong phản ứng ion sự hình thảnh và dứt gãy lien két là kết quả của sự di chuyển các cặp điện tử Iheo một hướng xác định. Đối với phản ứng đơn phàn tử như quá trình ion hóa cùa alkyl halogenua bậc ba liên kết carbơn-halogcn bị đứt gãy và cặp electron di chuyển về phía nguyên lử clo tạo thành carbocation và ion clorua. Trong phản ứng lưỡng phân tử thành phần nucleophil sẽ cung cấp cả cặp điộn từ để hình thành ỉĩèn két mới. Thành phần cỏn lại-eỉcctrophii sẽ nhận cặp diện từ này như ví dụ phản ứng aldol giữa enolat của axeton với axclon. Thường gặp nhất trong hỏa học hữu cơ là phản ứng theo cơ chế ion. liên két đửt gẫy vối MI điện tử r- . llứii két mới hình thành vái hai di chuyển về một thành phần điện tử đốn lữ một thinh phồn . . h - Phản ứng gốc là phản ứng trong đó có sự di chuyển của các electron đơn lẻ. Trong phản ứng đơn phân từ như quá trinh nhiột phân benzoyl peroxit hai electron di chuyển độc lập về hai phân mành tạo thành hai géc benzoyl. H Y rY Y Y ifĩ H Cl 0 1 0 ị . 0 0 liên két bị cât đứt vửl haỉ điện tử Kén kết tạo ỉhânh do sự đỏng ộổp chuyển độc ập và hại phôn mảnh đòng đều điện lử cùa hai phân tạo thành hai góc benzoyl mảnh ban điu 165 Trong phản ứng lưỡng phân tử liên kết mới được hỉnh thành dơ sự kết hợp một điện tử cùa thành phần này với một điện từ cùa thành phần kia hộa trong ví độ phàn ứng clừ hóa gốc tự do trong đó nguyên tử cỉo lấy đi một nguyên tử hydrogen từ toluen để tạo thành HC1 và gốc benzyl. Phảnứhg loại ba là phản ứng pericyclic có trạng thắi chuyển tiếp dạng vòng trong đó tất cả các liên kết bị phá vỡ và được hình thành cùng một híc. cơ chế hòa đồng không qua trung gian. Sơ ẩồ i đưa ra hai ví dụ về phản ứng pericyclic phản ứng Diels-Alder và phản ứng C ỉc-Aidcr. Khi viết cơ chế phản ứng việc sù dụng mũỉ tên chi có ý nghĩa minh họa cho các liên kết

TỪ KHÓA LIÊN QUAN