tailieunhanh - Ebook Thống kê trong nghiên cứu khoa học: Phần 2

Nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách "Thống kê trong nghiên cứu khoa học" do TS. Nguyễn Ngọc Kiểng biên soạn, phần 2 giới thiệu tới người đọc các kiến thức: So sánh các nghiệm thức; tương quan, hồi quy và phương pháp thiết lập các mô hình toán học. . | Chương 3 so SÁNH CÁC NGHIỆM THỨC . KHÁI NIỆM VÀ CÁC VẤN ĐỂ LIÊN QUAN Thuật Sô sánh trong thống kê học Để 50 sánh đại lượng A vói đại lượng B thường chúng ta thiết lập biểu 2 . A thức chứa hiên sô A - B hay tỷ số . Một khi điều kiện ràng buộc nào đó B được thỏa mãn mà hiệu số A - B bằng zero hay coi như bàng zero hoặc tỷ Ạ _ số bằng 1 hay coi như bằng 1 thì A dược coi là như nhau hay bằng B nhau còn trong trường hợp ngược lại thl A và B được coi là khác nhau. Trong thống kê học người ta thường dựa vào các phân phối có trưng bình bằng zero hay xấp xỉ bang zero hoảc dựa vào các phân phối có trung bình bằng 1 hay xâp xỉ bằng 1 để thực hiện việc so sánh. Nếu hiêu số A - B nằm lân cân giá trị trung bình của phân phối miền nội tộc miền p 0 05 tức A-B-0 A B thìAvàBlà như nhau chấp nhận gíả thuyết Ho trái lại nếu hiêu số A - B nằm xa giá trị trung bình của phân phối miền ngoại tộc miền p 0 05 tức A - B 5 0 A B thì A và B là khác nhau bác bỏ A giả thuyết Ho Tương tự nếu tỷ số nằm lân cân giá trị trung bình của B . A phân phối miền nộỉ tộc miền p 0 05 tức 1 A B thì A và B là B A như nhau chấp nhạn giả thuyết Ho trấi lại nếu tỷ số nằm xa gíá trị H A trung bình của phân phối miền ngoại tộc miền p 0 05 tức 1 A B B thì A và B là khác nhau bác bỏ giả thuyết HQ . Phân phối bình thường dạng chuẩn N 0J và phân phối student là các phân phôi có trung bình bằng zero còn phân phối là phàn phối có trung bình bằng 1 và phản phối K Fisher là phân phối có trung bình nằm ở lân cận 1 nên thường được áp dụng 83 vào vấn đề so sánh các nghiệm thức. Ngoài ra như đã trình bày ờ các phần trên cluing ta cũng có thể cãn cứ vào các phân phối này để thiết lập khoảng A 7 tin tưởng của A - B hay để thực hiện việc so sánh. Nếu khoảng tin B tưởng của A - B ở mức xác suất sai lầm p bao gồm trị zero nghĩa là A - B 0 A B thì A và B là như nhau chấp nhận giả thuyết Hơ ở mức xấc suất sai lầm p trái lại nếu khoảng tin tưởng của A - B ờ mức xác suất sai lầm p không bao gổm ĩirị zero nghĩa là A - B 0

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.