tailieunhanh - Đề thi KS kiến thức THPT năm 2017-2018 môn Địa lí lớp 12 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 511

Nhằm giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập môn Địa, Đề thi KS kiến thức THPT năm 2017-2018 môn Địa lí lớp 12 - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - Mã đề 511 dưới đây. Hy vọng đề cương sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới. | SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang) KỲ KHẢO SÁT KIẾN THỨC THPT NĂM HỌC 2017 - 2018 MÔN: ĐỊA LÍ – LỚP 12 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề MÃ ĐỀ: 511 Câu 1: Cho bảng số liệu sau: LƢỢNG MƢA, LƢỢNG BỐC HƠI CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Địa điểm Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm) Hà Nội 1676 989 Huế 2868 1000 TP. Hồ Chí Minh 1931 1686 Căn cứ vào bảng số liệu trên, hãy cho biết cân bằng ẩm ở Huế là bao nhiêu? A. 188 (mm). B. 687 (mm). C. 245 (mm). D. 1868 (mm). Câu 2: Dân cƣ Trung Quốc tập trung ở miền Đông chủ yếu là do A. đất đai màu mỡ. B. có nhiều hệ thống sông lớn. C. ít chịu ảnh hƣởng của thiên tai. D. có nhiều trung tâm kinh tế lớn. Câu 3: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và trang 5, cho biết hai tỉnh nào sau đây tiếp giáp với Trung Quốc? A. Quảng Ninh, Lạng Sơn. B. Lạng Sơn, Thái Nguyên. C. Quảng Ninh, Bắc Kạn. D. Cao Bằng, Tuyên Quang. Câu 4: Năm 2016, nƣớc nào sau đây tuyên bố rời khỏi Liên minh châu Âu (EU)? A. Đan Mạch. B. Anh. C. Pháp. D. Đức. Câu 5: Cho biểu đồ về ngành công nghiệp năng lƣợng của Liên bang Nga: Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây? A. Tốc độ tăng trƣởng sản lƣợng các ngành công nghiệp của Liên bang Nga, giai đoạn 1995-2005. B. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp năng lƣợng của Liên bang Nga, giai đoạn 1995-2005. C. Sản lƣợng một số sản phẩm công nghiệp năng lƣợng của Liên bang Nga, giai đoạn 1995-2005. D. Giá trị sản xuất một số sản phẩm công nghiệp năng lƣợng của Liên bang Nga, giai đoạn 1995-2005. Câu 6: Phần lãnh thổ phía Bắc nƣớc ta (từ dãy Bạch Mã trở ra), thiên nhiên ở đây đặc trƣng cho vùng khí hậu A. cận xích đạo gió mùa. B. ôn đới gió mùa. C. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. D. cận nhiệt đới gió mùa. Câu 7: Địa hình bán bình nguyên của nƣớc ta thể hiện rõ nhất ở A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Bắc. C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không phải là xu thế phát triển kinh tế - xã hội trong đƣờng lối Đổi mới của nƣớc ta năm 1986? A. Lạm phát luôn đạt ở mức 3 con .