tailieunhanh - Đề thi học kì 2 môn Địa lí 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Mã đề 566

Cùng tham khảo Đề thi học kì 2 môn Địa lí 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Mã đề 566 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. | SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT --------------- THI HKI - KHỐI 12 BÀI THI: ĐỊA 12 (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ THI: 566 Họ tên thí sinh:SBD: Câu 1: Bảng số liệu: Nhiệt độ trung b nh các tháng trong năm của thành phố Vũng Tàu (°C) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 TP Vũng Tàu 26 27 28 30 29 29 28 28 9 28 10 28 11 28 12 27 Nhiệt độ trung b nh năm của thành phố Vũng Tàu (°C) là: A. 27 B. 29 Câu 2: Lượng mưa trung bình năm của nước ta là: A. Từ 2500 đến 3000 mm. C. Từ 3000 đến 4000 mm. C. 28 D. 6 B. Từ 2000 đến 2500 mm. D. Từ 1500 đến 2000 mm. Câu 3: Thời kì nào không phải là mùa khô ở Tây Nguyên? A. Tháng 5 đến 10 B. Tháng 11 đến 4 C. Tháng 11 đến 1 D. Tháng 2 đến 4 Câu 4: Những thuận lợi do tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa đối với sản xuất nông nghiệp nước ta là: A. Phát triển nền nông nghiệp lúa nước, đa dạng hoá cây trồng vật nuôi. B. Có ngành chăn nuôi phát triển quanh năm C. Nguồn nhiệt ẩm dồi dào, d phát triển ngành thủy sản D. Ý A và C đúng Câu 5: Vào đầu mùa hạ, gió mùa Tây Nam gây mưa cho khu vực nào? A. Tây Nguyên và đồng bằng Nam Bộ. B. Đồng bằng Nam Bộ. C. Trên cả nước. D. Phía Bắc đèo Hải Vân. Câu 6: Gió mùa mùa đông ở miền Bắc nước ta có đặc điểm: A. hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô và lạnh ẩm. B. kéo dài liên tục suốt 3 tháng với nhiệt độ trung bình dưới 20ºC C. hoạt động liên tục từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô. D. xuất hiện thành từng đợt từ tháng tháng 11đến tháng 4 năm sau với thời tiết lạnh khô hoặc lạnh ẩm. Câu 7: Biện pháp nào sau đây không đúng trong việc làm giảm thiệt hại do lũ quét gây ra? A. Cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng lũ quét nguy hiểm. B. Phát quang các vùng có nguy cơ lũ quét, mở rộng dòng chảy. C. Áp dụng k thuật nông nghiệp trên đất dốc để hạn chế dòng chảy trên mặt và chống xói m n đất. D. Sử dụng đất đai hợp lý, kết hợp trồng rừng, đảm bảo thủy lợi. Câu .