tailieunhanh - Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 26,27 SGK Hình học 10
Tài liệu tóm tắt lý thuyết hệ trục toạ độ và hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 26,27 SGK Hình học 10 là tài liệu nhằm giúp các em ôn lại kiến thức đã học và gợi ý phương pháp giải các bài tập trong sách. Mời các em tham khảo! | Các em học sinh có thể tham khảo nội dung của tài liệu qua đoạn trích “Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 26, 27 SGK Hình học 10: Hệ trục tọa độ” bên dưới. Ngoài ra, các em có thể xem lại bài tập "Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9 trang 17 SGK Hình học 10" Bài 1 trang 26 SGK Hình học 10 – Chương 1Trên trục (O, →e ) cho các điểm A, B, M có tọa độ lần lượt là -1, 2, 3, -2 .a) Hãy vẽ trục và biểu diễn các điểm đã cho trên trục;b) Tính độ dài đại số của →AB và →MN . Từ đó suy ra hai vectơ →AB và →MN ngược án và hướng dẫn giải bài 1:a) Vẽ trục và biểu diễn các điểm đã cho trên trục b)Ta có: ‾AB = 2 – (-1) = 3; ‾MN = -2-3= -5. Từ đây ta có →AB= 3→e, →MN= -5→e và suy ra →AB =-3/5→MN => vectơ →AB và →MN là hai vectơ ngược 2 trang 26 SGK Hình học 10 – Chương 1Trong mặt phẳng tọa độ các mệnh đề sau đúng hay sai?a) →a = ( -3; 0) và →i = (1; 0) là hai vectơ ngược hướng;b) →a = ( 3; 4) và →i = (-3; -4) là hai vectơ đối nhau;c) →a = ( 5; 3) và →i = (3; 5) là hai vectơ đối nhau;d) hai vec tơ bằng nhau khi và chỉ khi chúng có hoành độ bằng nhau và tung độ bằng nhauĐáp án và hướng dẫn giải bài 2:Các em hãy biểu diễn các véctơ trên mặt phẳng tọa độa) Đúngb) Đúngc) Sai: Hai vectơ →a = ( 5; 3) và →i = (3; 5) không cùng phương nên không thể đối nhau, do vậy câu c) said) Đúng_Bài 3 trang 26 SGK Hình học 10 – Chương 1Tìm tọa độ của các vec tơ sau:a) →a = 2→i ; b) →b = -3→jc) →c = 3→i – 4→j d) →d = 0,2→i + √3→jĐáp án và hướng dẫn giải bài 3:a) Ta có : →a = 2→i = 2→i + 0→j ⇒ →a = = (2;0)b) Ta có: →b = -3→j = 0→i + (-3)→j ⇒ →b = (0; -3)c) Ta có: →c = 3→i – 4→j = 3→i + .
đang nạp các trang xem trước
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 trang 50,51 SGK Đại số 10
9
134
0