tailieunhanh - Đề thi học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Mã đề 711

Mời các bạn tham khảo Đề thi học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Mã đề 711 sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt! | SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT --------------- KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2018-2019 BÀI THI: GDCD 10 (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ THI: 711 Họ tên thí sinh:.SBD: Câu 1: Theo triết học Mác - Lê-nin, cái mới, cái tiến bộ luôn ra đời trên cơ sở nào dưới đây? A. giữ lại yếu tố tích cực của cái cũ. B. kế thừa tất cả từ cái cũ. C. phủ định sạch trơn cái cũ. D. vứt bỏ hoàn toàn cái cũ. Câu 2: Nghỉ hè, M lên Hà Nội thăm chị gái. M nhận thấy ở thủ đô toàn nhà cao tầng, chứ không có nhiều nhà cấp bốn như ở quê. Trên đường phố, mọi người đi lại đông đúc, nhưng ai cũng rất vội vã. Trong lúc chờ chị đón, M thấy có một bạn nhỏ đến xin tiền mua đồ ăn. Nhìn bạn nhỏ rất đáng thương nên M cũng muốn cho em ấy tiền, nhưng nhớ lời mẹ dặn ở trên thành phố nhiều trộm cắp lừa đảo nên M lại thôi. M cứ băn khoăn mãi, không biết nên quyết định ra sao. Em hãy chỉ ra mâu thuẫn triết học trong tình huống trên? A. Thủ đô nhiều nhà cao tầng, ở quê nhiều nhà cấp bốn. B. Mọi người đi lại đông đúc, nhưng ai cũng rất vội vã. C. Trạng thái băn khoăn vừa muốn giúp lại vừa sợ bị lừa của M. D. M nhà thì ở quê, nhưng hôm nay được lên thành phố chơi. Câu 3: Phương thức tồn tại của thế giới vật chất là A. Tính quy luật. C. Không thể nhận thức được. B. Vận động. D. Tính thực tại khách quan. Câu 4: Các mặt đối lập được coi là đấu tranh với nhau khi chúng A. đối lập nhau. B. xung đột, tiêu diệt nhau. C. tương tác với nhau. D. tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. Câu 5: Dân gian có câu "Góp gió thành bão", câu nói đó thể hiện quan niệm nào dưới đây? A. Nhiều cái nhỏ sẽ thành một cái to. B. Chất của sự vật thay đổi C. Tích lũy về lượng để thay đổi về chất. D. Lượng của sự vật thay đổi. Câu 6: Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác-Lênin? A. Lượng là tính qui định bên trong của sự vật. B. Lượng nói lên qui mô, trình độ phát triển của sự vật. C. Lượng tồn tại khách quan gắn liền với sự vật. D. Lượng