tailieunhanh - Đề thi học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Mã đề 096

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo Đề thi học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt - Mã đề 096 làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt! | SỞ GD&ĐT KIÊN GIANG TRƯỜNG THPT CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT --------------- KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2018-2019 BÀI THI: GDCD 10 (Thời gian làm bài: 45 phút) MÃ ĐỀ THI: 096 Họ tên thí sinh:.SBD: Câu 1: Kết thúc học kì I, N bị xếp loại hạnh kiểm Yếu, N cảm thấy lo lắng, thiếu tự tin vì sợ thầy cô, bạn bè có định kiến với mình. Nếu là bạn của N, em khuyên bạn như thế nào? A. Lên mạng xã hội tâm sự để nhận sự chia sẻ. B. Khuyên A nên chuyển sang trường khác để tránh định kiến. C. Nên chấp nhận sự thật vì có cố gắng cũng không thể thay đổi được. D. Không nên quá lo lắng mà hãy cố gắng nỗ lực rèn luyện ở học kì II. Câu 2: Các mặt đối lập được coi là đấu tranh với nhau khi chúng A. đối lập nhau. B. tương tác với nhau. C. tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. D. xung đột, tiêu diệt nhau. Câu 3: Sự phủ định diễn ra do sự can thiệp, tác động từ bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật được gọi là A. phủ định siêu hình. B. phủ định biện chứng. C. phủ định sạch trơn. D. phủ định của phủ định. Câu 4: Phương thức tồn tại của thế giới vật chất là A. Tính quy luật. C. Tính thực tại khách quan. B. Vận động. D. Không thể nhận thức được. Câu 5: Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, các mặt đối lập do đâu mà có? A. Do các sự vật, hiện tượng quy định lẫn nhau. B. Do ý thức, cảm giác của con người tạo ra. C. Là vốn có của thế giới vật chất, không do ai sinh ra. D. Do ý niệm tuyệt đối sinh ra. Câu 6: Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác-Lênin? A. Không phải mọi sự thay đổi của lượng đều đưa đến sự thay đổi về chất. B. Sự thay đổi về chất là kết quả sự biến đổi về lượng của sự vật. C. Mọi sự thay đổi về lượng đều đưa đến sự thay đổi về chất. D. Sự thay đổi của lượng đạt đến một giới hạn nhất định sẽ làm thay đổi về chất. Câu 7: Ý kiến nào sau đây không đúng với quan điểm của Triết học Mác-Lênin? A. Lượng nói lên qui mô, trình độ phát triển của sự vật. B. Lượng