tailieunhanh - Bài tập cuối kỳ 1 Cơ học ứng dụng năm 2016-2017

Tài liệu Bài tập cuối kỳ 1 Cơ học ứng dụng năm 2016-2017 giới thiệu đến các bạn những bài tập về các định lý động học và định lý động năng, các định lý động học và định lý động năng. tài liệu để nắm vững nội dung thông tin chi tiết bài tập/ | BÀI TẬP CUỐI KỲ CƠ HỌC ỨNG DỤNG Năm học 2016-2017 (kỳ I) BÀI TẬP CÁC ĐỊNH LÝ ĐỘNG HỌC VÀ ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG Bài1 : Cho hệ ở vị trí như hình vẽ . Cho OA = a , ωOA = ω0, khối lượng của OA là mOA = m1. Cho thanh BC = l, bỏ qua khối lượng của thanh BC, BD = 2a có khối lượng mBD = m4 và BC vuông góc với BD. Cho khối lượng con trượt C mC = m2,con trượt D mD = m3. Tính ộng n ng và ộng lượng của cơ c u. Bài2 : Cho hệ ở vị trí như hình vẽ . Cho OA =a ,ωOA = ω0, mOA = m1. Cho thanh AB = 2l, thanh BC = l, bỏ qua trọng lượng của thanh AB và BC. Cho khối lượng con trượt B mB = m2, con trượt C mC = m3. Tính ộng lượng và ộng n ng của hệ. H1 H2 H24 H24 Bài 3: Cho cơ hệ như hình vẽ, gồm vật A trọng lượng P1, vật B trọng lượng P2 , ròng rọc O1, O2 là những ĩa tròn ồng ch t có cùng bán kính r, cùng trọng lượng P3. Ban ầu hệ ứng yên, bỏ qua ma sát. Tìm vận tốc và gia tốc của A khi vật A i xuống một oạn s. Bài 4: Cho vật A trọng lượng P1 ròng rọc B trọng lượng Q bán kính r, R. Bán kính quán tính ối với trục là ρ. Đĩa tròn ồng ch t D, bán kính R, trọng lượng P2. Nối với nhau bằng sợi dây mềm không dãn, ban ầu hệ ứng yên. Cho hệ số ma sát giữa vật A và D với mặt phẳng nghiêng là f và k. Khi vật A chuyển ộng xuống một oạn s làm D l n không trượt trên mặt phẳng (α). Tính vận tốc và gia tốc của vật A. Tính lực c ng giữa các nhánh dây. B O1 A A D O2 H4 B H3 H24 GV Nguyễn Thị Kim Loan - Bộ môn Cơ Kỹ thuật, Khoa Sư phạm Kỹ thuật, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng BÀI TẬP CƠ HỌC VẬT RẮN BIẾN DẠNG Bài 5: Vẽ biểu ồ nội lực, biểu ồ chuyển vị và tính ứng su t pháp lớn nh t của thanh chịu lực và liên k t như hình vẽ. ình a = cm2 , a= 600cm, P=30N, a=2b. A EF b b 2P C a D P a 2EF B a=2b H5 Bài 6: Bi t P = qa (N), M = 2qa (Nm), q = 100N/m. Tìm nội lực và vẽ biểu ồ nội lực trên các mặt cắt ngang của thanh có liên k t và chịu lực như hình vẽ. 2 H6 Thời gian nộp bài: Buổi học cuối cùng trên lớp trước khi kiểm tra cuối kỳ. Sinh viên ghi rõ họ tên, lớp nhóm, trình bày rõ ràng trên giấy

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.