tailieunhanh - Bài giảng Chương 7: Quang học sóng

Bài giảng Chương 7: Quang học sóng sau đây được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về sóng ánh sáng, hiện tượng giao thoa, hiện tượng nhiễu xạ, hiện tượng phân cực. Với các bạn chuyên ngành Vật lý thì đây là tài liệu hữu ích. | §. SÓNG ÁNH SÁNG §. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA §. HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ §. HIỆN TƯỢNG PHÂN CỰC §1. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA 1. Thí nghiệm khe I-âng (Young) M1 M2 F S F1 E F2 Ánh sáng từ nguồn sáng hẹp F chiếu tới hai khe hẹp F1, F2 song song và rất sát nhau, hai khe trở thành hai nguồn sáng thứ cấp lan tỏa về phía trước. F1, F2 là hai nguồn đồng bộ, chúng có cùng biên độ và tần số với nguồn F, có độ lệch pha không đổi. Trong miền chồng chất của hai sóng (miền giao thoa) xuất hiện các vân sáng, tối xen kẽ nhau (vân giao thoa). §1. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA 1. Thí nghiệm khe I-âng (Young) M1 M2 F S F1 E F2 Định nghĩa: Giao thoa ánh sáng là sự chồng chất của hai hay nhiều nguồn sáng đồng bộ, đó là các nguồn có cùng biên độ và tần số, có độ lệch pha không đổi theo thời gian. §1. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA 2. Khảo sát hiện tượng giao thoa Xét thí nghiệm bố trí trong chân không, giả thiết rằng phương trình dao động sáng tại F1 và F2 là: M S1 S2 a cos t Khi tới điểm M trên màn E, cách F1 và F2 các khoảng cách d1, d2 các dao động sáng sẽ có phương trình: S1M 2 d1 a cos t d1 F1 F2 S2 M d2 2 d 2 a cos t M0 §1. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA 2. Khảo sát hiện tượng giao thoa M d1 Dao động sáng tại M là tổng hợp của hai dao động : SM S1M S2M F1 F2 d2 d 2 d1 d 2 d1 2a cos cos t Dao động tổng hợp tại M có: -Tần số góc - Biên độ d 2 d1 A 2a .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.