tailieunhanh - Nâng cao năng lực quản lý điều hành trường đại học

Bài viết này nhằm mục đích cung cấp cơ sở lý luận về quản lý trường đại học trong đó có sự vận dụng lý thuyết về Chu trình phát triển giá trị, giới thiệu một số mô hình về quản lý trường đại học trên thế giới, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý điều hành trường đại học trong bối cảnh hiện nay của giáo dục đại học Việt Nam. | TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Lê Văn Hảo NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC IMPROVING UNIVERSITY MANAGEMENT CAPACITY LÊ VĂN HẢO TÓM TẮT: Trên bình diện thế giới, mô hình quản lý trường đại học không ngừng được cải tiến, điều chỉnh dựa vào những thành tựu nói chung trong lĩnh vực quản lý cũng như xuất phát từ chính những yêu cầu đổi mới của giáo dục đại học. Bài viết này nhằm mục đích cung cấp cơ sở lý luận về quản lý trường đại học trong đó có sự vận dụng lý thuyết về Chu trình phát triển giá trị, giới thiệu một số mô hình về quản lý trường đại học trên thế giới, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý điều hành trường đại học trong bối cảnh hiện nay của giáo dục đại học Việt Nam. Từ khóa: quản lý chất lượng, giáo dục đại học, quản lý giáo dục đại học, quản lý trường đại học. ABSTRACT: Models of university management worldwide have continously improved and innovated based on achievements of management studies in general and also on requirements of higher education itself. This paper aims to review the theoretical background of university management including a brief introduction about Value-creation Cycle theory, to present some models of University management on the world and then to provide solutions for improving university management capacity in the context of Vietnam higher education. Key words: quality management, higher education, higher education management, university management. học như sau: 1) Quản lý đào tạo; 2) Quản lý nghiên cứu khoa học; 2) Quản lý dịch vụ cộng đồng; 4) Quản lý đội ngũ cán bộ; 5) Quản lý sinh viên; 6) Quản lý các dịch vụ hỗ trợ đào tạo; 7) Quản lý nguồn lực và tài sản; 8) Quản lý điều hành nhà trường [6]. Tùy theo đặc điểm của mỗi trường đại học mà chức năng nhiệm vụ ở từng lĩnh vực có thể khác nhau. Tuy nhiên, những nội dung công việc chủ yếu ở từng lĩnh vực có thể được liệt kê như sau: 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TRƢỜNG ĐẠI HỌC . Các lĩnh vực quản lý trong cơ sở giáo .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.