tailieunhanh - Bài giảng Cơ học kết cấu 1: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Ngọc Loan

Chương 3 giúp người học hiểu về "Xác định nội lực trong hệ phẳng tĩnh định chịu tải trọng bất động". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Hệ đơn giản, hệ ghép, hệ liên hợp, biểu đồ nội lực, dầm và khung đơn giản, hệ ba khớp, hệ ghép, | CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG HỆ PHẲNG TĨNH ĐỊNH CHỊU TẢI TRỌNG BẤT ĐỘNG Hệ phẳng: là hệ có các trục thanh, đường tác dụng của tải trọng và phương của liên kết nằm trong cùng một mặt phẳng. Hệ tĩnh định: là hệ mà trong trạng thái không biến dạng có thể xác định được tất cả các thành phần phản lực và nội lực của hệ bằng các phương trình cân bằng tĩnh học. Hệ tĩnh định là hệ đủ liên kết và bất biến hình. Tải trọng bất động: là tải trọng có cường độ và vị trí tác dụng không thay đổi theo thời gian. Nội lực trong hệ tĩnh định phụ thuộc vào tải trọng, sơ đồ hình học của công trình, không phụ thuộc vào vật liệu, kích thước tiết diện. 1 § PHÂN TÍCH TÍNH CHẤT CHỊU LỰC CỦA CÁC HỆ TĨNH ĐỊNH Hệ đơn giản . Hệ dầm: là hệ BBH được cấu tạo từ một miếng cứng nối với trái đất bằng một gối cố định và một gối di động có phương thẳng đứng Dầm tĩnh định đơn giản: khi miếng cứng được hình thành từ một thanh thẳng Dầm đơn giản không có đầu thừa Dầm đơn giản có đầu thừa Dầm công xôn Dưới tác dụng của tải trọng trong dầm có nội lực: M, Q, N 2 b. Khung tĩnh định: khi miếng cứng hình thành từ một thanh gãy khúc Trong khung phát sinh các thành phần nội lực: M, Q, N c. Dàn dầm tĩnh định: khi miếng cứng được hình thành từ các thanh thẳng nối với nhau chỉ bằng các khớp ở hai đầu mỗi thanh. Trong các thanh dàn phát sinh nội lực : N . Hệ ba khớp: là hệ được cấu tạo từ hai miếng cứng nối với nhau bằng một khớp và nối với trái đất bằng hai gối tựa cố định. Trong hệ có thành phần phản lực ngang ngay cả khi chịu tải trọng theo phương thẳng đứng. 3 Vòm ba khớp: khi miếng cứng là thanh cong, trong hệ có : M, Q, N Khung ba khớp: khi miếng cứng là thanh gãy khúc, trong hệ có : M, Q, N Dàn vòm ba khớp: khi miếng cứng là hệ dàn phẳng, trong hệ có N Hệ ba khớp có thanh căng: hệ . | CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG HỆ PHẲNG TĨNH ĐỊNH CHỊU TẢI TRỌNG BẤT ĐỘNG Hệ phẳng: là hệ có các trục thanh, đường tác dụng của tải trọng và phương của liên kết nằm trong cùng một mặt phẳng. Hệ tĩnh định: là hệ mà trong trạng thái không biến dạng có thể xác định được tất cả các thành phần phản lực và nội lực của hệ bằng các phương trình cân bằng tĩnh học. Hệ tĩnh định là hệ đủ liên kết và bất biến hình. Tải trọng bất động: là tải trọng có cường độ và vị trí tác dụng không thay đổi theo thời gian. Nội lực trong hệ tĩnh định phụ thuộc vào tải trọng, sơ đồ hình học của công trình, không phụ thuộc vào vật liệu, kích thước tiết diện. 1 § PHÂN TÍCH TÍNH CHẤT CHỊU LỰC CỦA CÁC HỆ TĨNH ĐỊNH Hệ đơn giản . Hệ dầm: là hệ BBH được cấu tạo từ một miếng cứng nối với trái đất bằng một gối cố định và một gối di động có phương thẳng đứng Dầm tĩnh định đơn giản: khi miếng cứng được hình thành từ một thanh .