tailieunhanh - Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 153,154 SGK Hóa 10
Tài liệu hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 153,154 SGK Hóa 10 tốc độ phản ứng hoá học có đáp án lời giải chi tiết nhằm giúp các em có thêm tài liệu tham khảo để nắm vững kiến thức bao gồm như: phản ứng hoá học, các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng, tốc độ phản ứng,.Mời các em cùng tham khảo | Dưới đây là đoạn trích “Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 153,154 SGK Hóa 10: Tốc độ phản ứng hóa học”, mời các em học sinh cùng tham khảo. Ngoài ra, các em có thể xem lại bài tập "Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 146,147 SGK Hóa 10" Bài 1. (SGK Hóa 10 trang 153)Ý nào trong các ý sau đây là đúng?A. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tóc độ phản ứng để tăng tốc độ phản . Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản . Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản . Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản bài 1:Chọn 2. (SGK Hóa 10 trang 153)Tìm một số thí dụ cho mỗi loại phản ứng nhanh và chậm mà em quan sát được trong cuộc sống và trong phòng thí bài 2:Một số thí dụ về loại phản ứng:– Phản ứng nhanh: Phản ứng nổ, sự đốt cháy các nhiên liệu (than, dầu, khí đốt), phản ứng giữa hai dung dịch H2SO4và BaCl2…– Phản ứng chậm: Sự lên men rượu, sự rỉ 3. (SGK Hóa 10 trang 154)Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, kích thước hạt, chất xúc tác ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng?Giải bài 3:Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:a) Ảnh hưởng của nồng nồng độ chất phản ứng tăn, tốc độ phản ứng thích:– Điều kiên để các chất phản ứng được với nhau là chúng phải va chạm vào nhau, tần số va chạm càng lớn thì tốc độ phản ứng càng lớn.– Khi nồng độ các chất phản ứng tăng, tần số va chạm tăng nên tốc độ phản ứng tăng. Tuy nhiên không phải mọi va chạm đều gây ra phản ứng tăng. Tuy nhiên không phải mọi va chạm đều gây ra phản ứng, chỉ có những va chạm có hiệu quả mới xảy ra phản ứng. Tỉ số giữa số va chạm có hiệu quả và số va chạm chung phụ thuộc vào bản chất của các chất phản ứng, nên .
đang nạp các trang xem trước
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 trang 138,139 SGK Hóa 10
8
111
0
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 trang 47,48 SGK Hóa 10
6
126
0