tailieunhanh - Bài giảng Kinh tế ngoại thương: Chương 2 - Mối quan hệ giữa ngoại thương với các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế

Bài giảng Kinh tế ngoại thương: Chương 2 - Mối quan hệ giữa ngoại thương với các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế bao gồm những nội dung về ngoại thương và sản xuất; ngoại thương với tiêu dùng; ngoại thương VN thời kỳ 1945 - 1954; ngoại thương VN thời kỳ 1955 - 1975 và một số nội dung khác. | KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG BÀI GIẢNG CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG VỚI CÁC LĨNH VỰC QUAN TRỌNG CỦA NỀN KINH TẾ 1. Ngoại thương và sản xuất: - Sự phát triển của thương mại làm cho đất đai lao động của nước ta được sử dụng triệt để hơn để sản xuất các sản phẩm nhiệt đới. Nhờ ngoại thương mà các nước “thoát khỏi tình trạng tiềm năng không được khai thác”. - Phát triển công nghiệp chế biến xuất khẩu sẽ kéo theo các ngành công nghiệp chế tạo máy móc phục vụ cho công nghiệp chế biến phát triển. - Sự phát triển của xuất nhập khẩu có liên quan đến thuế tức là nhờ có xuất nhập khẩu mà Chính phủ có một phần thu nhập không nhỏ được dung để tài trợ cho sự phát triển các ngành khác. CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG VỚI CÁC LĨNH VỰC QUAN TRỌNG CỦA NỀN KINH TẾ • 2. Ngoại thương với tiêu dùng: • - Tiêu dùng là một mục đích của sản xuất • - Ngoại thương nhập khẩu những tư liệu sản xuất cần thiết để phục vụ cho sản xuất cần thiết để phục vụ cho việc sản xuất hàng hóa tiêu dùng trong nước. • - Ngoại thương trực tiếp nhập khẩu hàng hóa tiêu dùng mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sản xuất chưa đầy đủ. • -Ngoại thương giúp thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng khi thu nhập ngày càng tăng cao. CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNG VỚI CÁC LĨNH VỰC QUAN TRỌNG CỦA NỀN KINH TẾ • Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (nhưng không phải lúc nào cũng vậy) được coi là bộ phận cấu thành trong việc hình thành tổng lượng vốn kinh doanh cần thiết của các doanh nghiệp. • Nhưng tiếp nhận vốn đầu tư không phải là mục đích tự thân cần đạt của các doanh nghiệp. Vốn phải được đưa vào kinh doanh tạo ra lợi nhuận. • Ở đây kinh doanh vốn và ngoại thương tạo ra một thể thống nhất, hỗ trợ và làm tiền đề cho nhau đạt doanh lợi cao. CHƯƠNG II: NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ I. NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THỜI KỲ 19451954 - Mục tiêu của Ngoại thương là chống âm mưu bao vây, lật đổ đế quốc Pháp và mở rộng giao lưu buôn bán với bên ngoài. - Mục đích đấu tranh kinh tế, tài chính với địch cốt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN