tailieunhanh - Một số chiến lược nhằm phát triển tư duy phản biện cho sinh viên đại học

Bài viết phân tích một số chiến lược nhằm giúp cả giảng viên và sinh viên phát triển tư duy phản biện một cách hiệu quả trong môi trường giáo dục đại học. Để nắm nội dung . | VJE Tạp chí Giáo dục, Số 423 (Kì 1 - 2/2018), tr 23-26 MỘT SỐ CHIẾN LƯỢC NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC Trịnh Chí Thâm - Trường Đại học Cần Thơ Ngày nhận bài: 02/04/2016; ngày sửa chữa: 18/04/2017; ngày duyệt đăng: 19/04/2017. Abstract: In recent years, the Vietnamese education system has paid attention to development of critical thinking for learners in order to support learners to better their thinking capability. This is appropriate with demand of education development with aim to meet increasing growth and change of the world today. However, both Vietnamese teachers and students have not fully understood the strategies to develop critical thinking in education. This article suggests some measures to develop critical thinking for university students, meeting requirements of society in current period. Keywords: Critical thinking, strategy, students, higher education. tiếp nhận thông qua việc tương tác với người khác. Theo đó, trong quá trình tiếp nhận thông tin, người học sẽ luôn luôn đặt câu hỏi tại sao, như thế nào, điều đó có hợp lí hay chưa,. Một điều lưu ý rằng, tất cả những câu hỏi như vậy luôn luôn được bản thân người hỏi tìm hướng giải đáp trước, và sự hợp tác hay hỗ trợ từ những người xung quanh sẽ giúp họ kiểm chứng sự hiểu biết hoặc quan điểm của mình. . Phát triển tư duy phản biện là nhu cầu tất yếu trong giáo dục đại học Ở bậc đại học, việc học tập đòi hỏi con người thoát ra khỏi giới hạn của việc tiếp nhận và ghi nhớ thông tin một cách thụ động, chính vì thế, người học cần hợp tác với bạn bè, thầy cô và cả cộng đồng của họ. Carter (2011) [4] đã kiến nghị, để phát triển TDPB cho người học ở bậc đại học, chúng ta phải dựa vào tháp nhận thức sáu bậc của Bloom; trong đó, ba thang bậc nhận thức cao hơn mới thực sự là mục tiêu cần hướng đến trong việc phát triển khả năng tư duy cho người học bậc đại học. Nhìn nhận ở góc độ khác, Leicester (2010) [5] cho rằng: Mục tiêu chính yếu của giáo dục đại học là giúp người học làm việc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.