tailieunhanh - Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 103 SGK Hóa học 12

Với mong muốn giúp các em học sinh làm quen, luyện tập cũng như hệ thống lại kiến thức đã học một cách nhanh chóng và hiệu quả. gửi đến các em tài liệu hướng dẫn giải bài tập SGK trang 103 tài liệu bao gồm lời giải chi tiết, rõ ràng tương ứng với từng bài tập trong SGK sẽ giúp cho các em học sinh ôn tập dễ dàng. Sau đây mời các em cùng tham khảo! | Để nắm bắt được nội dung của tài liệu, mời các em cùng tham khảo nội dung dưới đây. Ngoài ra, để nâng cao kỹ năng giải bài tập, mời các em cùng tham khảo thêm các dạng Bài tập Đại cương về kim loại. Hoặc để chuẩn bị tốt và đạt được kết quả cao trong kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới, các em có thể tham gia khóa học online Luyện thi toàn diện THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2018 trên website HỌC247. Bài 1 trang 103 SGK Hóa học 12 Bằng phương pháp nào có thể điều chế được Ag từ dung dịch AgNO3, điều chế Mg từ dung dịch MgCl2? Viết các phương trình hoá học. Hướng dẫn giải bài 1 trang 103 SGK Hóa học 12: – Từ dung dịch AgNO3 có 3 cách để điều chế Ag: + Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+. Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag + Điện phân dung dịch AgNO3: 4AgNO3 + 2H2O –đp–>4Ag + O2 + 4HNO3 + Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3: 2AgNO3 –t°–>2Ag + 2NO2 + O2 – Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có một cách là cô cạn dung dịch để lấy MgCl2 khan rồi điện phân nóng chảy: MgCl2 –đpnc–>Mg + Cl2. Bài 2 trang 103 SGK Hóa học 12 Ngâm một vật bằng đồng có khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì khối lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. a) Viết phương trình hoá học của phản ứng và cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng. b) Xác định khối lượng của vật sau phản ứng. Hướng dẫn giải bài 2 trang 103 SGK Hóa học 12: Khối lượng của vật sau phản ứng là: 10 + – = 10,76 (gam) Bài 3 trang 103 SGK Hóa học 12 Để khử hoàn toàn 23,2 gam một oxit kim loại, cần dùng 8,96 lít H2 (đktc). Kim loại đó là: A. Mg. B. Cu. C. Fe. D. Cr. Hướng dẫn giải bài 3 trang 103 SGK Hóa học 12: Đáp án đúng: C MxOy + yH2 → xM + yH2O (1) nH2 = 8,96/22,4 = 0,4 (mol) Theo (1), ta có số mol nguyên tử oxi trong oxit là 0,4 mol Khối lượng kim loại M trong 23,2 gam oxit là: 23,2 – 0, = 16,8 (gam) Chỉ có nguyên tử khối của M là 56 và số mol kim loại M là 0,3 mol mới phù hợp => Kim loại M là .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN