tailieunhanh - FDI và liên doanh nước ngoài nhìn từ năm 2010
Quan điểm xuyên suốt của Đảng và Nhà nước trong việc thu hút sử dụng, quản lý FDI và liên doanh nước ngoài ở Việt Nam là phải dung hòa lợi ích giữa nhà đầu tư nước ngoài và đất nước, thể hiện qua Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. | Nghiên cứu & trao đổi FDI VÀ LIÊN DOANH NƯỚC NGOÀI Kinh nghiệm của các quốc gia đang phát triển đã cho thấy, không một quốc gia nào có thể cất cánh bằng nguồn vốn FDI, mà chủ yếu phải bằng nội lực của chính quốc gia đó. thế giới. CAO MINH TRÍ (*) Quan điểm xuyên suốt của rong xu hướng toàn cầu Đảng và Nhà nước trong việc thu hóa, đầu tư trực tiếp nước hút sử dụng, quản lý FDI và liên ngồi (FDI) ngày càng đóng doanh nước ngoài ở VN là phải một vai trò rất quan trọng đối với dung hòa lợi ích giữa nhà đầu tư nền kinh tế của các quốc gia. Đặc nước ngoài và đất nước, thể hiện biệt là đối với các nước đang phát qua Văn kiện Đại hội Đảng toàn triển, nguồn vốn đầu tư nước ngoài quốc lần thứ X [1]: là một trong những nguồn vốn đầu “Đẩy mạnh hơn nữa hoạt động tư chính trong giai đoạn cất cánh. kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế VN cũng không nằm ngoài xu quốc tế sâu hơn và đầy đủ hơn với hướng chung này. Xét trên bình các thể chế kinh tế toàn cầu, khu diện cả nước, sự phát triển nhanh vực và song phương, lấy phục vụ chóng của các doanh nghiệp FDI, lợi ích đất nước làm mục tiêu cao đặc biệt là các liên doanh nước nhất. Chủ động và tích cực hội ngoài, không chỉ khẳng định vị trí, nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình, vai trò của khu vực kinh tế trẻ mà phù hợp với chiến lược phát triển còn góp phần to lớn vào sự nghiệp đất nước từ nay đến năm 2010 và công nghiệp hóa- hiện đại hóa, tầm nhìn đến năm 2020; thực hiện phát triển kinh tế, hội nhập kinh tế cam kết với các nước về thương VN với kinh tế khu vực và kinh tế mại, đầu tư và các lĩnh vực khác; T chuẩn bị tốt các điều kiện để ký kết và thực hiện các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương. Thúc đẩy quan hệ hợp tác toàn diện và có hiệu quả với các nước ASEAN, các nước châu Á Thái Bình Dương; củng cố và phát triển quan hệ hợp tác song phương tin cậy với các đối tác chiến lược; khai thác có hiệu quả các cơ hội và vượt qua những thách thức, rủi ro khi nước ta là thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới .
đang nạp các trang xem trước