tailieunhanh - Bài giảng Toán ứng dụng: Bài 2 - Bài toán đếm và bài toán tồn tại
Bài giảng Toán ứng dụng: Bài 2 - Bài toán đếm và bài toán tồn tại bao gồm những nội dung về tập hợp quan hệ, bài toán đệm, giải thích tổ hợp, bài toán tồn tại. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website: MÔN HỌC: TOÁN ỨNG DỤNG Bài 1: CƠ SỞ LOGIC Bài 2: BÀI TOÁN ĐẾM VÀ BÀI TOÁN TỒN TẠI Bài 3: LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ Bài 4: THUẬT TOÁN TÌM KIẾM TRÊN ĐỒ THỊ Bài 5: CÂY VÀ CÁC ỨNG DỤNG BÀI TOÁN ĐẾM VÀ BÀI TOÁN TỒN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website: Bài 2: BÀI TOÁN ĐẾM VÀ BÀI TOÁN TỒN TẠI 1. TẬP HỢP 2. QUAN HỆ Khái niệm quan hệ Ma trận biểu diễn quan hệ 3. BÀI TOÁN ĐẾM Nguyên lý cộng Nguyên lý nhân Nguyên lý bù trừ 4. GIẢI TÍCH TỔ HỢP Hoán vị Chỉnh hợp Tổ hợp Hoán vị lặp Tổ hợp và chỉnh hợp lặp 5. BÀI TOÁN TỒN TẠI Nguyên lý Dirichlet Nguyên lý Dirichlet tổng quát BÀI TOÁN ĐẾM VÀ BÀI TOÁN TỒN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website: Cơ sở Logic 1. Tập hợp Khái niệm Tập hợp là một khái niệm cơ bản của Toán học, không được định nghĩa. Có thể hiểu tập hợp là một nhóm đối tượng có chung một tính chất nào đó. Ví dụ: 1) Tập hợp sinh viên một trường đại học. 2) Tập hợp các số nguyên 3) Tập hợp các bài thơ của Nguyễn Bính. BÀI TOÁN ĐẾM VÀ BÀI TOÁN TỒN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website: Cơ sở Logic 1. Tập hợp Khái niệm Những đối tượng tạo thành một tập hợp gọi là phần tử (hay điểm) của tập hợp. Nếu a là một phần tử của tập hợp A, ta viết a A (đọc "a thuộc A") Trường hợp ngược lại, ta viết a A (đọc "a không thuộc A") BÀI TOÁN ĐẾM VÀ BÀI TOÁN TỒN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website: Cơ sở Logic 1. Tập hợp Diễn tả tập hợp Cách 1: Bằng lời "A là tập hợp bốn số nguyên dương đầu tiên" "B là tập hợp các màu trên quốc kỳ Pháp" Cách 2: Liệt kê các phần tử, đặt giữa cặp { } X = {4, 2, 1, 3} Y= {đỏ, trắng, xanh} Cách 3: Đưa ra tính chất đặc trưng A={ n N | n chia hết cho 3} BÀI TOÁN ĐẾM VÀ BÀI TOÁN TỒN .
đang nạp các trang xem trước