tailieunhanh - Giám sát của cơ quan dân cử trong tố tụng hình sự

Bài viết tập trung rõ các yêu cầu và kiến nghị khắc phục hạn chế hoạt động giám sát của cơ quan dân cử đại biểu dân cử trong tố tụng hình sự. Hoạt động giám sát của cơ quan dân cử đại biểu dân cử đối với hoạt động tố tụng hình sự còn nhiều bất cập hạn chế làm cho chất lượng tố tụng chưa đạt được hiệu quả như mong muốn; quyền con người quyền công dân còn bị xâm phạm lợi ích nhà nước và trật tự pháp luật chưa được bảo đảm công lý chưa được tôn trọng, đòi hỏi phải được khắc phục. | Tạp chí Kho h c : u t h c T p 33 3 (2017) 12-20 iám sát củ cơ qu n dân cử trong t tụng hình sự guyễn g c Chí1,* à Thị Phương Bắc2 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam 2 Uỷ ban Nhân dân huyện Hạ Hoà, Phú Thọ, Việt Nam Nh n ngày 08 tháng 8 năm 2017 Chỉnh sửa ngày 15 tháng 9 năm 2017; Chấp nh n đăng ngày 25 tháng 9 năm 2017 Tóm tắt: Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) 2015 qui định nguyên tắc kiểm tr giám sát trong t tụng hình sự (TTHS) ( iều 33) đã hình thành nên cơ chế giám sát củ cơ qu n dân cử đại biểu dân cử đ i với hoạt động TT . Cơ chế giám sát này đã phát huy tích cực v i trò giám sát đ i với hoạt động TT đã hạn chế được sự lạm quyền trong hoạt động TT củ các cơ qu n có thẩm quyền người có thẩm quyền tiến hành t tụng phát hiện vi phạm kịp thời yêu c u các cơ qu n t ch c cá nhân liên qu n khắc phục. Tuy nhiên thực tế hoạt động giám sát củ cơ qu n dân cử đại biểu dân cử đ i với hoạt động t tụng hình sự còn nhiều bất c p hạn chế làm cho chất lượng t tụng chư đạt được hiệu quả như mong mu n; quyền con người quyền công dân còn bị xâm phạm lợi ích nhà nước và tr t tự pháp lu t chư được bảo đảm công lý chư được tôn tr ng, đòi hỏi phải được khắc phục. Bài viết t p trung rõ các yêu c u và kiến nghị khắc phục hạn chế hoạt động giám sát củ cơ qu n dân cử đại biểu dân cử trong t tụng hình sự. Từ khóa: iám sát qu c hội hội đồng nhân dân t tụng hình sự Cơ qu n dân cử 1. Xu hướng lạm quyền trong việc thực hiện quyền lực nhà nước m ng tính tất yếu do đó và để hạn chế khắc phục các qu c gi thường đặt r cơ chế kiểm soát quyền lực. Cách th c được nhiều qu c gi sử dụng là cơ chế đ i tr ng kiểm soát giữ các quyền l p pháp hành pháp và tư pháp. Do v y hoạt động tư pháp trong đó có hoạt động TT được đặt trong m i qu n hệ đ i tr ng kiểm soát đó và hướng tới việc giải quyết quyết vụ án khách qu n công bằng công kh i dân chủ bảo đảm quyền con người và tr t tự pháp lu t. “Trong hà nước pháp quyền các cơ qu n quyền lực nhà nước không chỉ phải

TỪ KHÓA LIÊN QUAN