tailieunhanh - Bài giảng Cơ kỹ thuật Chương 4: Cơ cấu bánh răng - ThS. Trương Quang Trường

Bài giảng Cơ kỹ thuật Chương 4: Cơ cấu bánh răng trình bày đại cương về truyền động bánh răng, các thông số hình học cơ bản của bánh răng thân khai tiêu chuẩn, đường ăn khớp – cung ăn khớp – hệ số trùng khớp, sự trượt của các răng, những phương pháp chế tạo bánh răng thân khai, bánh răng trụ tròn răng nghiêng, phân tích lực trên bánh răng trụ tròn. nội dung chi tiết tài liệu. | CƠ KỸ THUẬT GV: ThS. TRƯƠNG QUANG TRƯỜNG KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -#- - - Cơ Kỹ Thuật Chương 4 CƠ CẤU BÁNH RĂNG - - I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Khái niệm và phân loại a) Khái niệm: Cơ cấu bánh răng là cơ cấu có khớp cao dùng để biến đổi hoặc truyền chuyển động theo nguyên tắc ăn khớp trực tiếp giữa hai khâu - - I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Khái niệm và phân loại b) Phân loại: - Theo vị trí tương đối giữa hai trục quay: bánh răng nội tiếp và bánh răng ngoại tiếp. Ăn khớp nội tiếp Ăn khớp ngoại tiếp - - I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Khái niệm và phân loại b) Phân loại: + Theo sự phân bố của răng trên BR: BR răng thẳng, BR răng xoắn (nghiêng), BR răng chữ V. - - I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Khái niệm và phân loại b) Phân loại: + Theo biên dạng răng: BR thân khai, BR xyclôít, BR Nô-vi-cốp. Đường thân khai BR thân khai - - I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Khái niệm và phân loại b) Phân loại: + Theo biên dạng răng: BR thân khai, BR xyclôít, BR Nô-vi-cốp. Đường Epy-xycloit Đường Hypo-xycloit - - I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Khái niệm và phân loại b) Phân loại: + Theo biên dạng răng: BR thân khai, BR xyclôít, BR Nô-vi-cốp. Bánh răng Nô-vi-cốp - - I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Khái niệm và phân loại b) Phân loại: + Theo tính chất chuyển động: cặp BR phẳng, cặp BR không gian Trục vít – bánh vít - - I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Khái niệm và phân loại b) Phân loại: + Theo hình dạng BR: BR trụ, BR côn BR nón BR trụ chéo BR nón chéo Trục vít – bánh vít - - I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 2. Định lý ăn khớp Tỉ số truyền Định lý cơ bản về ăn khớp: Để tỉ số truyền cố định, đường pháp tuyến chung của một cặp biên dạng phải luôn cắt đường nối tâm tại một điểm cố định Vòng lăn + P là tâm ăn khớp + Hai vòng tròn và lăn không trượt lên nhau, gọi là vòng lăn, các bán kính được ký hiệu I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH . | CƠ KỸ THUẬT GV: ThS. TRƯƠNG QUANG TRƯỜNG KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -#- - - Cơ Kỹ Thuật Chương 4 CƠ CẤU BÁNH RĂNG - - I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Khái niệm và phân loại a) Khái niệm: Cơ cấu bánh răng là cơ cấu có khớp cao dùng để biến đổi hoặc truyền chuyển động theo nguyên tắc ăn khớp trực tiếp giữa hai khâu - - I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Khái niệm và phân loại b) Phân loại: - Theo vị trí tương đối giữa hai trục quay: bánh răng nội tiếp và bánh răng ngoại tiếp. Ăn khớp nội tiếp Ăn khớp ngoại tiếp - - I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Khái niệm và phân loại b) Phân loại: + Theo sự phân bố của răng trên BR: BR răng thẳng, BR răng xoắn (nghiêng), BR răng chữ V. - - I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Khái niệm và phân loại b) Phân loại: + Theo biên dạng răng: BR thân khai, BR xyclôít, BR Nô-vi-cốp. Đường thân khai BR thân khai - - I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG 1. Khái niệm và phân loại

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.