tailieunhanh - Nghiên cứu sử dụng mặt nạ thanh quản proseal trong gây mê phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm khảo sát tính an toàn, hiệu quả thông khí và ưu điểm của mặt nạ thanh quản proseal (PLMA) trong gây mê phẫu thuật nội soi cấp cứu cắt ruột thừa so với phương pháp đặt nội khí quản (NKQ). bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết. | NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MẶT NẠ THANH QUẢN PROSEAL TRONG GÂY MÊ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT RUỘT THỪA Nguyễn Văn Chừng*, Lê Hữu Bình*, Nguyễn Văn Chinh*, Trần Đỗ Anh Vũ* TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tính an toàn, hiệu quả thông khí và ưu ñiểm của mặt nạ thanh quản Proseal (PLMA) trong gây mê phẫu thuật nội soi cấp cứu cắt ruột thừa so với phương pháp ñặt nội khí quản (NKQ). Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, phân tích, can thiệp lâm sàng. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu trên 131 bệnh nhân chia thành 2 nhóm ngẫu nhiên PLMA và NKQ. Thu thập các số liệu: tuổi, giới tính, các bệnh kèm theo, tỷ lệ ñặt thành công, thời gian ñặt dụng cụ, mạch, huyết áp, SpO2, ETCO2, áp lực ñường thở cùng với các tai biến, biến chứng trong quá trình gây mê và sau phẫu thuật. Kết quả: Tỷ lệ ñặt thành công 100% (lần ñầu 90,90%, lần hai 9,10%), thời gian ñặt trung bình 26,05 giây. Các nghiệm pháp xác ñịnh vị trí phát hiện ñặt sai 6 trường hợp và tất cả ñiều chỉnh thành công. Không khác biệt về hiệu quả thông khí giữa 2 nhóm. Nhóm PLMA ổn ñịnh huyết ñộng hơn nhóm NKQ nhất là giai ñoạn ñặt và rút dụng cụ. Không trường hợp xảy ra trào ngược và hít sặc. Kết luận: Phương pháp gây mê toàn diện PLMA có tính an toàn và hiệu quả trong phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa. Từ khoá: Mặt nạ thanh quản proseal, viêm ruột thừa A STUDY OF USING PROSEAL LARYNGEAL MASK AIRWAY FOR ANESTHESIA OF LAPAROSCOPIC APPENDECTOMY SURGERY SUMMARY Objectives: To compare proseal laryngeal mask airway (PLMA) with endotracheal tube( ETT) with respect to safety, pulmonary ventilation and advantages. Methods: Prospective, randomized study. One hundred and thirty-one laparoscopic appendectomy anesthetized patients (ASA I, II) were randomly allocated for airway management with the PLMA or ETT. Ages, sex, coexisting medical illnesses, insertion success rates, insertion time, pulse rate, blood pressure, SpO2, ETCO2, airway pressure and accidents were recorded during and after anesthesia. Results: Insertion success rates were 100% (first and second .
đang nạp các trang xem trước