tailieunhanh - Bài giảng Giản đồ pha: Chương 6 - Nguyễn Văn Hòa

Bài giảng "Giản đồ pha - Chương 6: Giản đồ nóng chảy của các hệ bậc 4 ngưng kết (có chứa pha rắn)" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm về giản đồ nóng chảy của các hệ bậc 4 ngưng kết, giản đồ nóng chảy của hệ bậc 4 ngưng kết tạo thành Ơtecti đơn giản. | CHƯƠNG 6 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC 4 NGƯNG KẾT (CÓ CHỨA PHA RẮN) 1. KHÁI NIỆM VỀ GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC 4 NGƯNG KẾT . Nhận xét chung Quy tắc pha: T = 4 – P +1 = 5 – P Tmax = 4, có nghĩa là muốn biểu diễn đầy đủ giản đồ phải sử dụng không gian 4 chiều. Điều này khó thực hiện và giản đồ thu được không thuận lợi trong sử dụng. Vì vậy trong thực tế thường tiến hành nghiên cứu các hệ bậc 4 ngưng kết trong điều kiện giữ thêm 1 số yếu tố nào đó cố định. Giản đồ pha nvhoa102@ 1 CHƯƠNG 6 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC 4 NGƯNG KẾT (CÓ CHỨA PHA RẮN) • Khi nghiên cứu ở điều kiện đẳng nhiệt thì số bậc tự do cực đại là 3 (tương ứng với các thông số cân bằng là 3 nồng độ của 3 cấu tử), nên có thể dùng không gian 3 chiều để biểu diễn giản đồ nóng chảy (tứ diện thành phần). • Khi giữ cố định thành phần của 1 cấu tử hoặc tỉ lệ thành phần của 1 cặp cấu tử nào đó thì có thể xây dựng giản đồ trên mặt phẳng. • Để nghiên cứu thực tế người ta thường xây dựng trực tiếp giản đồ hình chiếu phẳng thay cho giản đồ không gian. Giản đồ pha nvhoa102@ 2 CHƯƠNG 6 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC 4 NGƯNG KẾT (CÓ CHỨA PHA RẮN) . Phương pháp biểu diễn thành phần hệ bậc 4 đơn giản Dùng phương pháp Rozêbom – Phêđôrốp để biểu diễn thành phần. Theo phương pháp này: • Thành phần các cấu tử cũng được biểu diễn theo % khối lượng hay % mol và trên tứ diện đều, trong đó đỉnh tứ diện biều diễn thành phần cấu tử nguyên chất, cạnh tứ diện biểu diễn thành phần hệ bậc 2, mặt tứ diện biểu diễn thành phần hệ bậc 3, thể tích tứ diện biểu diễn thành phần hệ bậc 4. Giản đồ pha nvhoa102@ 3 CHƯƠNG 6 – GIẢN ĐỒ NÓNG CHẢY CỦA CÁC HỆ BẬC 4 NGƯNG KẾT (CÓ CHỨA PHA RẮN) • Để biểu diễn người ta chia chiều cao hay cạnh của tứ diện thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần biểu diễn 1%. Cách xác định điểm biểu diễn khi biết thành phần hệ: Ví dụ: Cho hệ bậc 4 gồm các cấu tử A, B, C, D có thành phần tương ứng là a%, b%, c% và d%. Hãy xác định điểm biểu diễn M của

TỪ KHÓA LIÊN QUAN