tailieunhanh - Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Hoàn thiện công tác xây dựng hệ thống định mức phân bổ ngân sách nhà nước Tỉnh Quảng Bình
Đề tài hệ thống hóa những vấn đề lý luận về NSNN; phân bổ NSNN, cơ sở phương pháp luận về xây dựng ĐMPBNS; đánh giá thực trạng công tác xây dựng ĐMPBNS và những kết quả đạt được, những bất cập tồn tại trong việc phân bổ sử dụng NSNN giai đoạn 2004-2007; hoàn thiện công tác xây dựng ĐMPBNS cho các ngành, địa phương trong quá trình xây dựng kế hoạch phân bổ NSNN giai đoạn 2011-2015. | MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngân sách Nhà nước (NSNN) là khâu cơ bản, chủ đạo của tài chính nhà uế nước, là nguồn tài chính tập trung quan trọng nhất trong hệ thống tài chính quốc tế H gia. NSNN tác động trực tiếp đến việc tăng quy mô đầu tư, thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng và phát triển. Thông qua việc phân bổ NSNN, Nhà nước thực hiện việc điều chỉnh cơ cấu kinh tế, thực hiện cơ cấu lại nền kinh tế nhằm phát triển bền vững và không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội (KTXH). Điều đó h cho thấy việc phân bổ sử dụng có hiệu quả vốn NSNN của quốc gia nói chung in và của các địa phương nói riêng có ý nghĩa hết sức quan trọng giúp Chính phủ cK và chính quyền các cấp thực hiện tốt các mục tiêu tăng trưởng KTXH của mình. Ở Việt Nam, quá trình phân bổ ngân sách đã trải qua nhiều thời kỳ và đã họ có những chuyển biến đáng kể, đánh dấu bằng sự ra đời của Quyết định 139/2003/QĐ-TTg về định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên của NSNN cho các bộ, ngành, cơ quan Trung ương (TW) và các tỉnh, thành phố trực Đ ại thuộc TW. Quá trình thực hiện hệ thống định mức phân bổ ngân sách (ĐMPBNS) theo Quyết định 139 của Chính phủ đã đạt được những kết quả quan trọng ng như: cơ bản đã đảm bảo tính công bằng, hợp lý; đảm bảo tính công khai, minh ườ bạch của NSNN. Đồng thời qua đó thể hiện ưu tiên đối với vùng miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc có nhiều khó khăn và vùng kinh tế trọng Tr điểm; phù hợp với khả năng cân đối NSNN, bảo đảm thực hiện nhiệm vụ phát triển KTXH, quốc phòng, an ninh; góp phần tăng cường công tác quản lý tài chính, sử dụng ngân sách có hiệu quả, tiết kiệm. Tuy nhiên, quá trình thực hiện hệ thống định mức phân bổ chi thường xuyên (TX) của NSNN thời gian qua còn một số hạn chế: phạm vi hệ thống 1 định mức phân bổ chưa bao quát hết các lĩnh vực chi TX của NSNN; các vùng miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc khó khăn mặc dù đã được ưu tiên trong hệ thống ĐMPBNS, nhưng trong giai đoạn mới mục tiêu và yêu cầu phát triển KTXH,
đang nạp các trang xem trước