tailieunhanh - Điều tra cơ bản kinh tế-xã hội vùng đầm phá Huế

Dự án Quản lý Tổng hợp các Hoạt động Đầm phá (IMOLA) là một dự án của FAO đóng tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Mục tiêu hướng đến của dự án là nhằm “ nâng cao sinh kế của người dân sống dựa vào hệ thống đầm phá Thừa Thiên Huế bằng cách phát triển quản lý bền vững có sự tham gia đối với các tài nguyên thuỷ-sinh học vùng đầm phá, phù hợp với các yêu cầu về kinh tế xã hội và sản xuất của người dân, và với sự nhấn mạnh đặc biệt vào những vai. | QUẢN LÝ TỔNG HỢP CÁC HOẠT ĐỘNG ĐAM phá Dự ÁN IMOLA ĐIỀU TRẠ Cơ BẢN KINH TẾ-XÃ HÔỊ VÙNG ĐÂM PHÁ THỪA THIÊN HÚỂ PHẦN I BÁO CÁO ĐIỂU TRA Bản dịch Mạng Lưới Các Trung TâmTTuỗĩ Trồng Thuỷ Sản Châu Á Thái Bình Dương NACA Tháng Sáu 2006 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ COOPERAZIONE ITALIANA Điều tra cơ bản kinh tế-xã hội vùng đầm phá Huế Phần 1 Báo cáo điều tra Mạng lưới các trung tâm nuôi trồng thuỷ sản Châu Á - Thái Bình Dương NACA Hà Nội tháng 6 2006 IMOLA Project GCP VIE 029 ITA Báo cáo kinh tế-xã hội vùng đầm phá Huế - Phần 1 1. Giới thiệu về chương trình điều tra cơ bản Cơ sở của hoạt động nghiên cứu Dự án Quản lý Tổng hợp các Hoạt động Đầm phá IMOLA là một dự án của FAO đóng tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Mục tiêu hướng đến của dự án là nhằm nâng cao sinh kế của người dân sống dựa vào hệ thống đầm phá Thừa Thiên Huế bằng cách phát triển quản lý bền vững có sự tham gia đối với các tài nguyên thuỷ-sinh học vùng đầm phá phù hợp với các yêu cầu về kinh tế xã hội và sản xuất của người dân và với sự nhấn mạnh đặc biệt vào những vai trò của giới thành quả của an ninh lương thực và xoá đói giảm nghèo. Dự án IMOLA mong muốn đạt được mục tiêu của mình thông qua việc phát triển và thực hiện một kế hoạch quản lý tổng hợp vùng đầm phá được xây dựng dựa trên sự đồng thuận của những bên liên quan mà qua đó can bằng việc sử dụng bền vững các tài nguyên vùng đầm phá với các sinh kế và nhu cầu của những người sử dụng tài nguyên. Dự án có 6 kết quả đầu ra như sau Kết quả đầu ra 1 Các vấn đề về sinh học và vật lý tác động đến vùng đầm phá Thừa Thiên Huế được mô tả và nắm bắt Kết quả đầu ra 2 Các phương diện chính sách và quy định về vấn đề sử dụng tài nguyên thuỷ sản được xác định và nêu lên nhằm hỗ trợ việc quản lý tổng hợp Kết quả đầu ra 3 Nâng cao năng lực cho các cơ quan cấp tỉnh DOFI DOSTE DONRE DPI DOLISA DARD nhằm thu thập và quản lý thông tin liên quan đến việc ra quyết định về quản lý tổng hợp đầm phá Thừa Thiên Huế Kết quả đầu ra 4 Sự hiểu biết được nâng cao và hành động đáp .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN