tailieunhanh - Bài giảng Monitoring huyết động không xâm lấn

Monitoring huyết động là cần thiết cho hồi sức bệnh nhân nặng trong hồi sức, đặc biệt là hồi sức và tim mạch. Ngày nay càng có xu hướng sử dụng monitoring không xâm nhập và liên tục nếu chứng minh được độ tin cậy và tiện ích lâm sàng, diễn biến huyết động thay đổi theo thời gian và điều trị quan trọng hơn một trị số nhất thời. | Monitoring huyết động không xâm lấn GS NguyÔn Quèc KÝnh Khoa GMHS, bv Việt Đức 1 Sốc = hypoperfusion, cell injury, CV collapse Rx: Perfusion > Flow > Pressure Fig. 1. The upstream end po ints of resuscitation do not reflect the severity of the microcirculatory injury nor the degree of tissue dysoxia. The downstream variables are markers of tissue perfusion and the adequacy of the resuscitation. The downstream ‘‘global’’ markers are less sen- sitive markers of tissue dysoxia and less responsive to change Goal-directed Therapy Trzeciak, Rivers, Critical Care 2005, 9(suppl 4):S20-S26 Microcirculation 7 3 Huyết áp • • - Huyết áp xâm lấn: liên tục HA không xâm lấn liên tục: PP Penaz: hấp thụ nguồn sáng qua capter đầu ngón tay Tonometry: áp lực làm xẹp động mạch Pulse transit time: HA tâm thu tỷ lệ nghịch với thời gian tốc độ sóng mạch. Pulse wave analysis: lấy từ sóng mạch SpO2 → • Tránh được biến chứng KT trong động mạch • Đơn giản, dễ, rẻ • Nhược: ít tin cậy (co mạch, lạnh, ) 4 Áp lực làm đầy (CVP, PCWP) • Đường kính IVC (siêu âm): Sn , Sp IVC-CI = thở ra/dIVC thở vào CVP IVC-CI > 13 mmmHg > 20 mm 51% • = → CVP ≥ 7 mmHg • IJV-CI • Áp lực nhĩ phải, PCWP (SÂ tim .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN