tailieunhanh - Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Giải pháp phát triển hệ thống siêu thị trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh và phát triển của hệ thống siêu thị trên địa bàn tỉnh trong thời gian qua; từ đó, đưa ra các giải pháp nhằm phát triển hệ thống siêu thị tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020. . | PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu Siêu thị đã xuất hiện tại Việt Nam vào đầu thập kỷ 90 chính là một xu thế tất uế yếu, một bước đột phá trong sự phát triển thương mại theo hướng văn minh hiện đại. Loại hình kinh doanh siêu thị ra đời đã làm thay đổi diện mạo ngành thương tế H mại bán lẻ, mở ra một loại cửa hàng văn minh, hiện đại và tiện nghi cho người tiêu dùng Việt Nam, hơn nữa làm thay đổi cả thói quen mua sắm truyền thống và góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển KT - XH của đất nước nói chung. Mặc dù còn mới mẻ song các tác dụng và hiệu quả của siêu thị đã từng bước được khẳng h định đặc biệt là ở các đô thị lớn như: Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hà Nội. in Tại tỉnh TTHuế siêu thị đã hình thành trên 08 năm và đã thực sự giữ một vai trò cK quan trọng trong phân phối hàng hóa, góp phần làm thay đổi bộ mặt đô thị, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh và hình thành tập quán văn minh thương mại. họ TTHuế là một trong 5 tỉnh thuộc vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung, kinh tế đã có những bước tăng trưởng nhanh, dân số ngày càng đông, là tỉnh có lợi thế về du lịch nên du khách đến tham quan ngày càng nhiều. Quy hoạch Phát triển chợ - Đ ại siêu thị - trung tâm thương mại tỉnh TTHuế đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã được UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định 1974 /2006/QĐ-UBND ngày 24/8/2006. Các siêu thị lần lượt hình thành nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm thiết ng thực hàng ngày của người dân trên địa bàn và du khách, bước đầu đã tạo được nền móng cho sự phát triển hệ thống siêu thị của tỉnh TTHuế. ườ Tuy nhiên, hiện nay việc phát triển siêu thị ở tỉnh TTHuế vẫn còn nhiều bất cập, chưa phù hợp với Quy hoạch đã được phê duyệt, thiếu sự chỉ đạo và thống nhất Tr quản lý từ phía nhà nước. Phát triển siêu thị còn thiếu tính bền vững (phát triển không đều, hiệu quả không cao), thể hiện sự cạnh tranh không lành mạnh, mang tính tự phát và chưa bảo đảm được tính văn minh hiện đại của thương mại. 1 Xuất phát từ những bất .
đang nạp các trang xem trước