tailieunhanh - Chỉ số phát triển con người (HDI) và vấn đề phát triển con người ở Việt Nam

Bài viết trình bày rõ bản chất của chỉ số HDI, nội dung, cách xác định đồng thời phân tích chỉ số này ở Việt Nam trong mối quan hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới. Mời các bạn tham khảo! | CHỈ SÓ PHÁT TRIỀN CON NGƯỜI HDI VÀ VẤN ĐÈ PHÁT TRIỀN CON NGƯỜI Ở VIỆT NAM Đặng Thị Kim Thoa Ngày nhân 21 6 2014 Ngày nhận bàn sửa 20 7 2014 Ngày duyệt đăng 25 7 2014 Phát triển con người toàn diện là môt trong những quan điểm cơ bản không thể thiếu để bảo đám tính nhãn vãn vả tỉnh hiện thực cùa xã hội mới Nguyễn Thị Nga 20ỈỈ . Báo cáo phát triển con người của UNDP năm ỉ990 lần đầu tiên đưa ra một phương pháp mới để đảnh giả tổng hợp trình độ phát triển con người đỏ là Chi số phát triển con người HDI . HDỈ ỉả một chỉ so đo lường thống nhất các mục tiêu kinh tể - xã hội cần đạt được và phản ảnh toàn bộ các khỉa cạnh của cuộc sổng. HDỈphản ánh mức đệ trung bình đạt được cùa một nước về các năng lực cơ bản của con người đồng thời xác định liệu con người có được một cuộc sổng trường thọ vả khỏe mạnh được giảo dục và trang bị kiến thức và được hưởng một mức sống tử tể hay không. Bải viểt trình bày rô bản chẩt của chi sổ HDỈ nội dung cách xác định đồng thời phân tích chỉ sổ này ở Việt Nam trong mốt quan hê với các nước trong khu vực vỏ trên thể giới. Từ khóa Phát triển con người chỉ số phát triển con người HDI 1. Đặt vấn đề Con người là vốn quý của xã hội giữ vai trò vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của tiến trình cài biến tự nhiên và xã hội. Nguồn lực con người được xem xét dự tính như một tiềm năng một điều kiện cần và cỏ thể phát huy thành động lực cho quá trình phát triển xã hội. Phát triển con người chính lả nhằm gia tăng các giá trị về tinh thần đạo đức tâm hồn trí tuệ kỳ năng lẫn thể chất cho con người làm cho con người trở thành người lao động có những năng lực và phẩm chất cần thiết đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Ở Việt Nam đường lối đổi mởi đất nước bắt đầu từ Đại hội VI đã nhận thức ngày càng đầy đủ vai trò động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội lả con người. Chính con người với sức lực và trí tuệ của mình là nhân tổ quyết định hiệu quà cùa việc khai thức nguồn lực tự nhiên và các nguồn lục khác vấn đề then chốt .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN