tailieunhanh - Điều trị tối ưu ở bệnh nhân phải dùng thuốc kháng tiểu cầu với nguy cơ xuất huyết tiêu hóa cao

Tài liệu "Điều trị tối ưu ở bệnh nhân phải dùng thuốc kháng tiểu cầu với nguy cơ xuất huyết tiêu hóa cao" trình bày về: Sự phát triển của các thuốc chống ngưng kết tiểu cầu và chống đông trong điều trị hội chứng vành cấp và trong can thiệp động mạch vành; vai trò không thể thiếu được của thuốc chống đông và chống ngưng tập tiểu cầu trong bệnh lý động mạch vành: Làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong nhưng có thể gây nguy cơ chảy máu. | 3 Trường hợp Lâm sàng • B/N 1: nam 67 tuổi, tiền sử bệnh loét dạ dày 3 tháng, đã ổn định, hiện tại nhập viện vì HCMV cấp, phân tầng nguy cơ cao • B/N 2: nam 57 tuổi, đặt stent phủ thuốc ĐMV 3 tháng, đang điều trị DAPT, xuất huyết tiêu hóa cấp (nôn máu) • B/N 3: bệnh nhân (BN2) trên sau khi được điều trị cầm máu dạ dày Câu hỏi??? • B/N 1: Có can thiệp không? Can thiệp stent gì? Nguy cơ? Dùng thuốc chống đông và kháng tiểu cầu? Bao lâu? Thuốc gì kèm theo? • BN 2: Xử trí? Ngừng thuốc DAPT? Cho thuốc gì khác? • B/N 3: Khi nào cho lại thuốc kháng tiểu cầu? Thuốc kháng tiểu cầu gì? Bao lâu? Thuốc gì kèm theo? Điều trị tối ưu ở Bệnh nhân phải dùng thuốc kháng tiểu cầu với nguy cơ xuất huyết tiêu hóa cao . Phạm Mạnh Hùng Tổng thư ký – Hội Tim Mạch Học Việt Nam Trưởng đơn vị TMCT – Viện Tim Mạch Sự phát triển của Các thuốc chống ngưng kết tiểu cầu và chống đông trong điều trị HCVC và trong can thiệp ĐMV Vai trò không thể thiếu được của thuốc chống đông và chống ngưng tập tiểu cầu trong bệnh lý ĐMV: làm giảm đáng kể tỷ lệ tử vong Nhưng có thể làm tăng nguy cơ chảy máu Chảy máu Tử vong/NMCT < 1988 16-20% 1988 ASA 12-15% 1992 ASA+ Heparin 1998 ASA+ Heparin+ AntiGPIIB/IIIA 8-12% 6-10% With permission from Christopher Cannon 2003 ASA+ LMWH + Clopidogrel .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN