tailieunhanh - Đặc điểm bệnh lý hở thành bụng bẩm sinh tại Bệnh viện Nhi Đồng 1

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu nhằm mô tả các đặc điểm lâm sàng và điều trị nội trẻ sơ sinh hở thành bụng nhằm góp phần nâng cao chất lượng điều trị. Nghiên cứu tiến hành mô tả tiền cứu 23 ca hở thành bụng nhập viện phẫu thuật đóng thành bụng một thì từ 5/2006-3/2007. | Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ HỞ THÀNH BỤNG BẨM SINH TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG I Hồ Tấn Thanh Bình*, Huỳnh Thị Duy Hương** TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả các đặc điểm lâm sàng và điều trị nội trẻ sơ sinh hở thành bụng nhằm góp phần nâng cao chất lượng điều trị. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiền cứu 23 ca hở thành bụng nhập viện phẫu thuật đóng thành bụng một thì từ 5/2006 − 3/2007. Kết quả: Tuổi thai 37,1 tuần, CNLS 2181g với tỉ lệ CN so với tuổi thai 25 Lần 1 Lần ≥ 2 Tp Hồ Chí Minh Tỉnh khác Số ca (tỉ lệ) 5 (21,7%) 17 (73,9%) 1 (4,4%) 18 (78,2%) 5 (21,8%) 6 (26,1%) 17 (73,9%) Bảng 2: Tỉ lệ các đặc điểm lâm sàng, điều trị nội khoa trẻ hở thành bụng bẩm sinh Đặc điểm Sanh thường Sanh mổ CN / tuổi thai 25 chỉ có 4,4%. Tỉ lệ này tương tự kết quả của tác giả Tiến thực hiện hồi cứu từ năm 1998 – 2002 tại bệnh viện Nhi Đồng I và số liệu của trẻ hở thành bụng Nhi Khoa Nghiên cứu Y học tại Nhật Bản từ 1975 – 1997 với lứa tuổi mẹ từ 20 – 25 chiếm đa số(7,13). Tuy nhiên tuổi mẹ trung bình trong nghiên cứu chúng tôi thấp hơn so với của tác giả Huỳnh Công Tiến (21,0 ± 2,5 so với 24,7 ± 4,3)(10). So với các nghiên cứu tại các nước đã phát triển tuổi mẹ chiếm đa số là 100 ml/kg/ngày. Tỉ lệ tử vong chung trong nghiên cứu chúng tôi là 21,7%. Tỉ lệ này thấp hơn so với Nhi Khoa Nghiên cứu Y học nghiên cứu tại Brazil (50%)(15) nhưng cao hơn các nước đã phát triển (5 – 10%)(12,5,15,13). Trong bệnh lý hở thành bụng bẩm sinh, theo Molike nguyên nhân tử vong được chia làm 2 nhóm chính gồm tử vong sớm sau mổ do hội chứng chèn ép khoang bụng và tử vong muộn gồm nhiễm trùng huyết, viêm phổi, viêm ruột hoại tử Nghiên cứu chúng tôi gồm 21 trường hợp, có 5 trường hợp tử vong. Trong đó 2 trường hợp hoại tử ruột sau mổ chiếm 40% số tử vong. Trẻ tử vong trong vòng 48 −72 giờ sau mổ do hội chứng chèn ép khoang bụng cấp. 2 trường hợp tử vong (40% số tử vong) được đánh giá là tử vong do sốc nhiễm trùng với 1 trường hợp cấy máu dương .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN