tailieunhanh - Bài giảng điện tử Địa lý 10 bài 5: Vũ trụ, hệ mặt trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

Bài giảng được biên soạn nhằm giúp các em học sinh hiểu được khái quát về vũ trụ, hệ mặt trời trong vũ trụ, Trái Đất trong hệ mặt trời và trình bày, giải thích được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất như sự luân phiên ngày - đêm, giờ trên Trái Đất và sự chuyển động lệch hướng của các vật thể. Mời các bạn tham khảo bài giảng để tìm hiểu nội dung chi tiết. | Tiết 5 VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT Đêm Ngày Tiết 5 VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT Hiểu được khái quát về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong Hệ Mặt Trời Trình bày và giải thích được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất: sự luân phiên ngày, đêm; giờ trên Trái Đất và sự chuyển động lệch hướng của các vật thể. KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI. Quan sát hình cho biết: Em hiểu gì về Vũ Trụ Vũ Trụ Mặt trời Thiên hà Vũ trụ Trong các Thiên Hà này có những gì? Vị trí mặt trời trong Dải Ngân Hà Hệ Mặt Trời Hệ Mặt Trời 3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời Quan sát hình sau và cho biết: Trái Đất là hành tinh thứ mấy tính từ Mặt Trời? Vị trí đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự sống? I. KHÁI QUÁT VỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI 3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời Trái Đất là hành tinh thứ 3 trong Hệ Mặt Trời. Khoảng cách trung bình đến Mặt Trời khoảng 149,6 triệu km. TĐ vừa tự quay quanh trục vừa chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời. II. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT Sự luân phiên ngày, đêm Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế Sự lệch hướng chuyên động của các vật thể 1. Sự luân phiên ngày, đêm Đêm Ngày Em hiểu thế nào là ngày? Thế nào là đêm? Tại sao lại có hiện tượng ngày và đêm trên TĐ? 1. Sự luân phiên ngày, đêm NGUYÊN NHÂN Trái Đất hình khối cầu nên có hiện tượng ngày đêm - Trái Đất tự quay quanh trục KẾT QUẢ Sự luân phiên ngày, đêm trên Trái Đất trong 24h. 2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế Nghiên cứu nội dung trong SGK, các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: Tại sao lại có giờ trên Trái Đất? Có bao nhiêu loại giờ? Giờ trên Trái Đất 2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế Giờ địa phương (giờ Mặt Trời): Cùng một thời điểm các địa phương ở các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau. Giờ múi (giờ khu vực): Là giờ thống nhất trong cùng một múi lấy theo giờ của kinh tuyến giữa qua múi đó. Trái đất chia thành 24 múi giờ, mỗi múi rộng 15 độ kinh tuyến. Giờ quốc tế (GMT): là giờ ở múi số 0 ( 7,50T – 7,50Đ). VN thuộc múi giờ thứ 7 2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế b. Đường chuyển ngày quốc tế Đường chuyển ngày quốc tế là gì? Tại sao lại phải có đường chuyển ngày quốc tế và cách tính toán ra sao? 1800 Á - ÂU BẮC MĨ 25/12 24/12 b. Đường chuyển ngày quốc tế Đông sang tây + 1 ngày Tây sang Đông – 1 ngày + Là kinh tuyến 1800. + Khi đi từ Tây sang Đông qua KT 1800 thì phải lùi một ngày lịch và ngược lại. Đ T N B 3. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể Các vật thể chuyển động trên Trái Đất đều chịu tác động của lực côriôlit. Các vật chuyển động ở BCB bị lệch về bên phải của hướng chuyển động. Các vật chuyển động ở BCN bị lệch về bên trái của hướng chuyển động. Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất Củng cố, dặn dò: Hiện tượng ngày và đêm. Làm lệch hướng chuyển động Giờ trên Trái đất Cảm ơn sự chú ý theo dõi của quý Thầy Cô và các em!

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.