tailieunhanh - Việt Nam và bài toán năng suất trong nỗ lực đẩy mạnh công cuộc phát triển kinh tế
Bài viết này đánh giá và phân tích động thái tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong ba thập kỷ đổi mới vừa qua. Bài viết cho thấy tăng trưởng của Việt Nam còn chưa thật mạnh mẽ, dưới mức tiềm năng, và bước vào xu thế suy giảm quá sớm, khi thu nhập bình quân đầu người còn rất thấp. Bài viết chỉ ra rằng nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là hạn chế của Việt Nam trong nỗ lực thúc đẩy tăng năng suất và hiệu quả của nền kinh tế. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 32, Số 1S (2016) 190-201 Việt Nam và bài toán năng suất trong nỗ lực đẩy mạnh công cuộc phát triển kinh tế Vũ Minh Khương* Đại học Quốc gia Singapore Nhận ngày 06 tháng 10 năm 2016 Ch nh s a ngày 18 tháng 10 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng 11 năm 2016 Tóm tắt: Bài viết này đánh giá và phân tích động thái tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong ba thập kỷ đổi mới vừa qua. Bài viết cho thấy tăng trưởng của Việt Nam còn chưa thật mạnh mẽ, dưới mức tiềm năng, và bước vào xu thế suy giảm quá sớm, khi thu nhập bình quân đầu người còn rất thấp. Bài viết ch ra rằng nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là hạn chế của Việt Nam trong nỗ lực thúc đẩy tăng năng suất và hiệu quả của nền kinh tế. Hạn chế này là do Việt Nam chưa coi trọng tối đa phát huy ba động lực thúc đẩy tăng trưởng năng suất và hiệu quả. Đó là, đổi mới sáng tạo, nắm bắt công nghệ, và nâng cấp khả năng hấp thụ khoa học công nghệ trong các doanh nghiệp; thiết kế và phối thuộc chiến lược trong thúc đẩy chuyển dịch nguồn lực từ ngành nghề và sản phẩm có giá trị thấp sang giá trị cao; và kiểm soát tham nhũng trong các dự án đầu tư công và loại bỏ hoạt động kém hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nước. Bài viết đưa ra một số khuyến nghị bước đầu giúp Việt Nam thúc đẩy mạnh mẽ nỗ lực tăng năng suất và hiệu quả nền kinh tế. Từ khóa: TFP; năng suất lao động; phát triển kinh tế; Việt Nam. trong giai đoạn 1990-2000 xuống 6,6% trong 2000-2010 và 5,7% trong 2010-2015? Thứ hai, đâu là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xu thế suy giảm này? Thứ ba, Việt Nam cần làm gì để đạt mức tăng trưởng cao hơn về cả lượng và chất trong thập kỷ tới? Bài nghiên cứu ngắn này dùng các phương pháp phân tách nguồn tăng trưởng để hiểu rõ hơn tại sao Việt Nam tăng trưởng chậm dần và chưa đạt được mức tăng trưởng mạnh mẽ như nhiều nước châu Á đã đạt được. Qua phân tích này, bài viết cho thấy, việc coi nhẹ nỗ lực thúc đẩy tăng năng suất lao động và năng suất tổng hợp trong thời gian qua là một nguyên nhân then
đang nạp các trang xem trước