tailieunhanh - Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về nguồn lực và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Bài viết tổng quan quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về nguồn lực và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Trải qua hơn 30 năm đổi mới, Đảng đã có sự thay đổi mang tính bước ngoặt trong tư duy kinh tế. Nhận thức về nguồn lực và cơ chế phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cũng có sự thay đổi và phát triển. | Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 4 (2017) 1-9 NGHIÊN CỨU Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về nguồn lực và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nguyễn Hồng Sơn1, Phạm Thị Hồng Điệp2,* 1 2 Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 27 tháng 7 năm 2017 Chỉnh sửa ngày 25 tháng 10 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 11 năm 2017 Tóm tắt: Bài viết tổng quan quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về nguồn lực và phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN). Trải qua hơn 30 năm đổi mới, Đảng đã có sự thay đổi mang tính bước ngoặt trong tư duy kinh tế. Nhận thức về nguồn lực và cơ chế phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cũng có sự thay đổi và phát triển. Từ quan niệm nhà nước là chủ thể duy nhất phân bổ tất cả nguồn lực kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa tập trung, thì đến nay cơ chế thị trườngđược xác định “đóng vai trò chủ yếu trong việc huy động và phân bổ hiệu quả các nguồn lực phát triển”. Nhà nước có vai trò định hướng sự phát triển trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc thị trường. Để cơ chế thị trường phát huy tối đa vai trò trong phân bổ các nguồn lực phát triển, Đảng và Nhà nước cần nỗ lực hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đồng bộ và hiện đại. Từ khóa: Kinh tế thị trường, nguồn lực, phân bổ nguồn lực, quan điểm của Đảng. 1. Giới thiệu lực phát triển đất nước. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với những vấn đề mang tính cơ cấu, liên quan chặt chẽ đến phân bổ nguồn lực, nếu không giải quyết tốt vấn đề này sẽ tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế và các vấn đề văn hóa, xã hội. Để giải quyết những vấn đề đã nêu, trước tiên cần sự thống nhất và quán triệt về quan điểm nhằm mở đường cho các giải pháp cụ thể trên thực tế. Do vậy, bài viết tổng quan các quan điểm của Đảng và Nhà nước về .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.